Danh mục

Đề tài: Những giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 908.99 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam có nguồn nhân lực phong phú, con người Việt Nam cần cù, thông minh, chịu khó, có nhiều khả năng. Nếu sử dụng tốt sẽ làm cho kinh tế phát triển, làm cho dân giàu nước mạnh. Song, thực tế cho thấy, chúng ta chưa làm tốt điều này. Chính vì vậy, đề tài này tập trung nghiên cứu những mặt hạn chế trong việc sử dụng nguồn nhân lực ở Việt Nam và trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực ở Việt Nam đáp ứng yêu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Những giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế MỤC LỤC Trang 1PHẦN I: GIỚI THỆU 3PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬNPHẦN III: NỘI DUNG 7 7 1 . Thực trạng nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay 1 .1. Về số lượng nguồn nhân lực 7 1 .2. Về chất lượng nguồn nhân lực 8 1 .3. Về sử dụng nguồn nhân lực 10 12 2 . Các giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 2 .1. Thực hiện chính sách “chiêu hiền, đ ãi sỹ”, khai thác triệt để lao 12 động trí tuệ 2 .2. Thực hiện chính sách ưu đ ãi đ ể thu hút lao động đ ã qua đào tạo đến 13 làm việc ở các vùng nông thôn, miền núi 2 .3. Thực hiện tuyển dụng và sắp xếp cán bộ “đúng người, đúng việc” 14 2 .4. Thực hiện chính sách tuyển dụng và sử dụng lao động phải gắn với 14 cơ chế thị trường có sự quản lý, hướng dẫn của Nhà nước 2 .5. Tập trung đào tạo nguồn nhân lực chất lượng tốt để sử dụng đạt 15 h iệu quả cao nhất 2 .5.1. Đổi mới hệ thống giáo dục và đào tạo 16 2 .5.2. Mở rộng quy mô đi đôi với nâng cao chất lượng và hiệu quả 17 của giáo dục và đào tạo. 2 .5.3. Phát hiện và đào tạo nhân tài có hiệu quả 19 2 .5.4. Phát triển số lượng và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 19 2 .5.5. Đầu tư thỏa đáng cho giáo dục và đào tạo 20 22PHẦN IV: KẾT LUẬN 24TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 PHẦN I: GIỚI THỆU Ngày 7 tháng 11 năm 2006, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viênthứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (gọi tắt là WTO), bên cạnh những cơ hộim ới sẽ đến, chúng ta không khỏi lo ngại về những thách thức đang chờ đón. Mộttrong những vấn đề đư ợc đề cập nhiều nhất là nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng hàng đ ầu, quyết định sự phát triển củamọi nền kinh tế. Không có nguồn nhân lực, không thể vươn lên. Nhưng nguồn nhânlực đó thiếu trình độ, cũng không thể vươn lên. Lịch sử thế giới đã chứng kiến những sức mạnh khác nhau để một quốc giatrở nên hùng m ạnh. Sức mạnh của vó ngựa đã từng giúp Mông Cổ hay đế chếOttaman bá chủ một thời. Tiếp đó, sức mạnh của những cánh buồm rộng lớn đ ãgiúp Tây Ban Nha hay Bồ Đào Nha thống trị thế giới. Rồi đến sức mạnh của nhữngchiếc động cơ hơi nước đã giúp nước Anh chiếm lĩnh khắp nơi để họ có thể nói“Mặt trời không bao giờ lặn trên đất Anh”. Tất cả đã lùi vào d ĩ vãng. Ngày nay, tấtcả những quốc gia trên thế giới trở nên hùng m ạnh đều nhờ vào một yếu tố: đó là trithức. Nhìn lại Việt Nam, với dân số hiện nay trên 80 triệu người, trong đó 56%d ân số ở độ tuổi dưới 30, gần 80% dân số ở độ tuổi dưới 40. Đó là nh ững độ tuổikhát khao học tập nhất, khả năng tiếp thu , cống hiến và làm nên những thay đổi tốtnhất. Đáng buồn thay, số người đã qua đào tạo chỉ chiếm 17,5% trong tổng số laođộng của cả nước; 2 ,2% trong tổng số lao động có trình độ chuyên môn k ỹ thuậtchưa có việc làm; ch ỉ có khoảng 70% số người có trình độ đại học, cao đẳng vàtrung học chuyên nghiệp làm việc đúng ngành nghề đào tạo; 30% cán bộ, nhân viênkhông đủ trình độ chuyên môn, hoặc làm không đúng nghề. Đội ngũ công nhân cókhoảng 1,76 triệu người làm việc trong khu vực kinh tế quốc doanh và kho ảng 3,64triệu người làm việc ở khu vực ngoài quốc doanh. Tuy vậy, trong số công nhân ởkhu vực quốc doanh, chỉ có khoảng 50% đ ược đào tạo tại các trư ờng dạy nghề. Thêm vào đó, việc sử dụng lao động còn nhiều điều bất hợp lý: chưa th ật sựcoi trọng người tài giỏi, phân bố cán bộ còn mất cân đối, tuyển dụng và sắp xếp cán 3bộ, người lao động chưa “đúng ngư ời, đúng việc”, chưa chú trọng đến công tác giáodục và đào tạo nguồn nhân lực. Từ những thực trạng trên cho thấy, nguồn nhân lực ở nước ta dồi dào về sốlượng, thiếu về chất l ...

Tài liệu được xem nhiều: