Đề tài 'Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ
Số trang: 102
Loại file: pdf
Dung lượng: 766.62 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài “những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại việt nam hoa kỳ", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ" Luận văn Đề Tài:Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa KỳLuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn V¨n L©m LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, quốc tế hoá, toàn cầu hoá đang là xu thế chung của nhânloại, không một quốc gia nào có thể thực hiện một chính sách đóng cửa màvẫn có thể phồn vinh được. Trong bối cảnh đó, thương mại quốc tế là mộtlĩnh vực hoạt động đóng vai trò mũi nhọn thúc đẩy nền kinh tế trong nước hộinhập với nên kinh tế thế giới, phát huy những lợi thế so sánh của đất nước,tận dụng tiềm năng về vốn, công nghệ, khoa học kỹ thuật, kỹ năng quản lýtiên tiến từ bên ngoài, duy trì và phát triển văn hoá dân tộc, tiếp thu nhữngtinh hoa văn hoá nhân loại. Đảng và Nhà nước ta chủ trương mở rộng và phát triển quan hệ đốingoại và kinh tế đối ngoại, trong đó một lĩnh vực cực kỳ quan trọng là thươngmại quốc tế. Nó đóng một vai trò quan trọng vào sự thành công của công cuộccông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Báo cáo chính trị của Ban chấp hànhTrung ương Đảng tại Đại hội lần thứ VIII nhấn mạnh: “Giữ vững độc lập tựchủ đi đôi với hợp tác quốc tế, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đốingoại. Dựa vào nguồn lực trong nước là chính đi đôi với tranh thủ tối đanguồn lực bên ngoài. Xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực vàthế giới, hướng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu bằng nhữngsản phẩm trong nước sản xuất có hiệu quả”. Đó là chủ trương hoàn toàn đúngđắn và phù hợp với thời đại, với xu thế phát triển của nhiều nước trên thế giớitrong những năm gần đây. Với chủ trương mở rộng và phát triển quan hệ thương mại với các nướctrên thế giới, chúng ta đã tích cực chủ động gia nhập các tổ chức quốc tế cũngnhư đàm phán ký kết các Hiệp định Thương mại đa phương và song phươngnhằm thúc đẩy thương mại đưa đất nước đi lên. Hiệp định Thương mại Việt Mỹ đã được ký vào ngày 1372000 tại Washington giữa Đại diện thươngmại thuộc Phủ Tổng thống Hoa Kỳ và Bộ trưởng thương mại Việt Nam đangđược các nhà hoạch định chính sách cũng như các nhà kinh doanh hai nướcrất quan tâm. Đối với quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ, sự hợp tác bình dẳng cùng có lợitrong lĩnh vực thương mại sẽ giúp hai nước mau chóng khép lại quá khứ, nhìn 1LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn V¨n L©mvề tương lại, tập trung sức lực nhằm đem lại những lợi ích to lớn cho cả haibên. Quan hệ ngoại giao sẽ không có cơ sở để phát triển khi quan hệ thươngmại chưa phát triển đầy đủ và toàn diện. Tiềm năng hợp tác kinh tế thươngmại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ là rất lớn và cần nhanh chóng tạo môi trườngthuận lợi nhằm biến tiềm năng này thành động năng thực sự đem lại hiệu quảkinh tế. Chính vì thế luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Những giải pháp nhằmthúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ” sẽ trình bày một cáchtổng quát về thực trạng quan hệ thương mại giữa hai nước trong thời gian quavà những thuận lợi và vướng mắc còn tồn tại cản trở đến sự phát triển thươngmại giữa hai nước, để từ đó đưa ra giải pháp cụ thể, đối với nhà nước và cácdoanh nghiệp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại giữa hai nước ngày càng tốtđẹp hơn. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo thì luậnvăn được kết cấu thành 3 chương.Chương I: Lý luận chung về thương mại quốc tế và vai trò của việc phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ.Chương II: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ.Chương III: Triển vọng và các giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ. Do thời gian nghiên cứu và kiến thức của em có hạn, tài liệu tham khảokhan hiếm, đề tài lại rất khó và mới nên trong luận văn tốt nghiệp này chắcchắn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đánh giávà đóng góp ý kiến quý báu của các thầy cô và các bạn để luận văn tốt nghiệpnày của em được hoàn thiện hơn. 2LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn V¨n L©m CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ.I. KHÁI NIỆM VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.1. Khái niệm về thương mại quốc tế. Thương mại quốc tế là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các nước thôngqua buôn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa. Trao đổi hàng hoá là một hìnhthức của các mối quan hệ kinh tế xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhaugiữa những người sản xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệt của các quốc gia.Thương mại quốc t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ" Luận văn Đề Tài:Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa KỳLuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn V¨n L©m LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, quốc tế hoá, toàn cầu hoá đang là xu thế chung của nhânloại, không một quốc gia nào có thể thực hiện một chính sách đóng cửa màvẫn có thể phồn vinh được. Trong bối cảnh đó, thương mại quốc tế là mộtlĩnh vực hoạt động đóng vai trò mũi nhọn thúc đẩy nền kinh tế trong nước hộinhập với nên kinh tế thế giới, phát huy những lợi thế so sánh của đất nước,tận dụng tiềm năng về vốn, công nghệ, khoa học kỹ thuật, kỹ năng quản lýtiên tiến từ bên ngoài, duy trì và phát triển văn hoá dân tộc, tiếp thu nhữngtinh hoa văn hoá nhân loại. Đảng và Nhà nước ta chủ trương mở rộng và phát triển quan hệ đốingoại và kinh tế đối ngoại, trong đó một lĩnh vực cực kỳ quan trọng là thươngmại quốc tế. Nó đóng một vai trò quan trọng vào sự thành công của công cuộccông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Báo cáo chính trị của Ban chấp hànhTrung ương Đảng tại Đại hội lần thứ VIII nhấn mạnh: “Giữ vững độc lập tựchủ đi đôi với hợp tác quốc tế, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đốingoại. Dựa vào nguồn lực trong nước là chính đi đôi với tranh thủ tối đanguồn lực bên ngoài. Xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực vàthế giới, hướng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu bằng nhữngsản phẩm trong nước sản xuất có hiệu quả”. Đó là chủ trương hoàn toàn đúngđắn và phù hợp với thời đại, với xu thế phát triển của nhiều nước trên thế giớitrong những năm gần đây. Với chủ trương mở rộng và phát triển quan hệ thương mại với các nướctrên thế giới, chúng ta đã tích cực chủ động gia nhập các tổ chức quốc tế cũngnhư đàm phán ký kết các Hiệp định Thương mại đa phương và song phươngnhằm thúc đẩy thương mại đưa đất nước đi lên. Hiệp định Thương mại Việt Mỹ đã được ký vào ngày 1372000 tại Washington giữa Đại diện thươngmại thuộc Phủ Tổng thống Hoa Kỳ và Bộ trưởng thương mại Việt Nam đangđược các nhà hoạch định chính sách cũng như các nhà kinh doanh hai nướcrất quan tâm. Đối với quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ, sự hợp tác bình dẳng cùng có lợitrong lĩnh vực thương mại sẽ giúp hai nước mau chóng khép lại quá khứ, nhìn 1LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn V¨n L©mvề tương lại, tập trung sức lực nhằm đem lại những lợi ích to lớn cho cả haibên. Quan hệ ngoại giao sẽ không có cơ sở để phát triển khi quan hệ thươngmại chưa phát triển đầy đủ và toàn diện. Tiềm năng hợp tác kinh tế thươngmại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ là rất lớn và cần nhanh chóng tạo môi trườngthuận lợi nhằm biến tiềm năng này thành động năng thực sự đem lại hiệu quảkinh tế. Chính vì thế luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Những giải pháp nhằmthúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ” sẽ trình bày một cáchtổng quát về thực trạng quan hệ thương mại giữa hai nước trong thời gian quavà những thuận lợi và vướng mắc còn tồn tại cản trở đến sự phát triển thươngmại giữa hai nước, để từ đó đưa ra giải pháp cụ thể, đối với nhà nước và cácdoanh nghiệp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại giữa hai nước ngày càng tốtđẹp hơn. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo thì luậnvăn được kết cấu thành 3 chương.Chương I: Lý luận chung về thương mại quốc tế và vai trò của việc phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ.Chương II: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ.Chương III: Triển vọng và các giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ. Do thời gian nghiên cứu và kiến thức của em có hạn, tài liệu tham khảokhan hiếm, đề tài lại rất khó và mới nên trong luận văn tốt nghiệp này chắcchắn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đánh giávà đóng góp ý kiến quý báu của các thầy cô và các bạn để luận văn tốt nghiệpnày của em được hoàn thiện hơn. 2LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn V¨n L©m CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ.I. KHÁI NIỆM VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.1. Khái niệm về thương mại quốc tế. Thương mại quốc tế là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các nước thôngqua buôn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa. Trao đổi hàng hoá là một hìnhthức của các mối quan hệ kinh tế xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhaugiữa những người sản xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệt của các quốc gia.Thương mại quốc t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quan hệ thương mại quan hệ Việt Nam - Hoa kỳ quan hệ ngoại giao kinh tế thế giới kinh tế thương mại giao thương kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 206 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 184 1 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
61 trang 135 0 0 -
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 116 0 0 -
42 trang 108 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0 -
Phân khúc thị trường và chiến lược Marketing của dầu gội X-men
45 trang 96 0 0 -
16 trang 92 0 0
-
15 trang 83 0 0