Đề tài 'Những mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam '
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 365.44 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài “những mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam ”, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Những mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ” TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… TIỂU LUẬNĐề tài Những mâu thuẫn biện chứng trongnền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam A. LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam - trong công cuộc đổi đã thực sự đem lại nhiều kết quả to lớn, làmthay đổi bộ mặt đất nước và cuộc sống nhân dân, củng cố vững chắc độc lập dântộc và chế độ xã hội chủ nghĩa, nâng cao vị thế và uy tín của đất nước ta trêntrường quốc tế. Nhân tố quan trọng nhất quyết định thành công của sự nghiệp đổimới đó là chiến lược phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủnghĩa, được khởi xướng từ sau đại hội Đảng lần thứ VI. Ăng Ghen nói: “ Sự phát triển của chính trị, luật pháp, triết học, tôn giáo, vănhọc, nghệ thuật đều dựa trên cơ sở phát triển kinh tế ”. Kinh tế là nền tảng vữngchắc cho mọi hoạt động vật chất của con người, là yếu tố quan trọng nhất của đờisống xã hội. So với thế giới, nước ta vẫn là một nước đang phát triển, nền kinh tếcòn gặp rất nhiều khó khăn, những tàn dư của chế độ tập trung quan liêu bao cấpvẫn còn tồn tại khá nhiều. Khi chuyển sang cơ chế thị trường, có sự quản lý củaNhà nước, thì ngoài những khó khăn về kinh tế, còn tồn tại những mâu thuẫngiữa cái cũ và cái mới, kìm hãm sự phát triển. Chính vì thế mà việc nghiên cứutìm ra hướng đi đúng đắn cho nền kinh tế, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đấtnước, phù hợp với khu vực, thế giới và thời đại là hết sức cần thiết. Nghiên cứu đề tài: “Những mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ” dưới góc độ triết học, trongtổng thể các mối quan hệ biện chứng, sẽ giúp chúng ta hiểu một cách sâu sắchơn, bản chất hơn những vấn đề xunh quanh việc phát triển kinh tế. Là một sinh viên năm thứ nhất, với kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, nênnội dung bài tiểu luận này không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong đượcsự nhận xét, đóng góp ý kiến của các thầy cô trong trường. Điều này sẽ giúp embổ sung kiến thức, kinh nghiệm, nhằm không ngừng hoàn thiện mình, xứng đángvới sự mong muốn của nhà trườngvà của công cuộc đổi mới xây dựng đất nước. 12 B. NỘI DUNGI/ MÂU THUẪN LÀ NGUỒN GỐC, ĐỘNG LỰC CỦA MỌI VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN1. Nội dung của qui luật Qui luật mâu thuẫn còn được gọi là qui luật thống nhất và đấu tranh của cácmặt đối lập, là một trong ba qui luật của phép biện chứng. Nghiên cứu qui luậtnày để thấy rõ được nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển Trong thế giới vô vàn sự vật hiện tượng, mỗi sự vật, hiện tượng tồn tại đượcđều là một thể thống nhất được tạo thành bởi các mặt, các thuộc tính, các khuynhhướng đối lập nhau và phát triển ngược chiều nhau, tạo thành mâu thuẫn tồn tạitrong lòng sự vật hiện tượng đó. Mâu thuẫn tồn tại từ khi sự vật xuất hiện cho đến sự vật kết thúc. Trong cùngmột sự vật, hiện tượng không chỉ có một mâu thuẫn mà có thể có rất nhiều mâuthuẫn, khi mâu thuẫn này được giải quyết thì mâu thuẫn khác lại hình thành... vàcứ như vậy thế giới vật chất luôn vận động, biến đổi không ngừng.a) Mâu thuẫn là một hiện tượng khách quan và phổ biến. Trong quan điểm của triết học Mác thì rõ ràng vật chất tự thân vận động, nóhoàn toàn không phụ thuộc vào một lực lượng siêu nhiên nào, kể cả conngười.Chính vì vậy mà khi thừa nhận mâu thuẫn là nguồn gốc của vận động thìnó đã bao hàm mâu thuẫn là một hiện tượng khách quan, nó không những khônglệ thuộc vào ý thức của con người mà còn chi phối, qui định cả hoạt động thựctiễn của con người. Mâu thuẫn tồn tại trong tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tư duy conngười. Trong xã hội, có những mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sảnxuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng...b) Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập 3 Đối lập là sự khái quát những mặt, những thuộc tính, khuynh hướng phát triểnngược chiều nhau, cùng tồn tại bên trong sự vật, hiện tượng và tạo nên sự vậthiện tượng đó. Không phải bất kì hai mặt đối lập nào cũng hình thành nên mâu thuẫn. Bởichính bên trong sự vật đã có rất nhiều mặt đối lập, chỉ có những mặt đối lập nàothống nhất với nhau như một chỉnh thể mới tạo thành mâu thuẫn. Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa vào nhau là điều kiện tồn tạicủa nhau. Nếu thiếu một trong hai mặt đối lập chính tạo thành sự vật thì khôngtồn tại sự vật đó. Bởi vậy, sự thống nhất của các mặt đối lập là điều kiện khôngthể thiếu trong bất kì sự vật hiện tượng nào. Đấu tranh giưã các mặt đối lập là điều tất yếu trong cùng một sự vật, đó là độnglực phát triển của bản thân sự vật hiện tượng ấy. Chính vì vậy mà Lênin khẳngđịnh: “Sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập”. Đấu tranhdiễn ra trong một thể thống nhất, từ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Những mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ” TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… TIỂU LUẬNĐề tài Những mâu thuẫn biện chứng trongnền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam A. LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam - trong công cuộc đổi đã thực sự đem lại nhiều kết quả to lớn, làmthay đổi bộ mặt đất nước và cuộc sống nhân dân, củng cố vững chắc độc lập dântộc và chế độ xã hội chủ nghĩa, nâng cao vị thế và uy tín của đất nước ta trêntrường quốc tế. Nhân tố quan trọng nhất quyết định thành công của sự nghiệp đổimới đó là chiến lược phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủnghĩa, được khởi xướng từ sau đại hội Đảng lần thứ VI. Ăng Ghen nói: “ Sự phát triển của chính trị, luật pháp, triết học, tôn giáo, vănhọc, nghệ thuật đều dựa trên cơ sở phát triển kinh tế ”. Kinh tế là nền tảng vữngchắc cho mọi hoạt động vật chất của con người, là yếu tố quan trọng nhất của đờisống xã hội. So với thế giới, nước ta vẫn là một nước đang phát triển, nền kinh tếcòn gặp rất nhiều khó khăn, những tàn dư của chế độ tập trung quan liêu bao cấpvẫn còn tồn tại khá nhiều. Khi chuyển sang cơ chế thị trường, có sự quản lý củaNhà nước, thì ngoài những khó khăn về kinh tế, còn tồn tại những mâu thuẫngiữa cái cũ và cái mới, kìm hãm sự phát triển. Chính vì thế mà việc nghiên cứutìm ra hướng đi đúng đắn cho nền kinh tế, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đấtnước, phù hợp với khu vực, thế giới và thời đại là hết sức cần thiết. Nghiên cứu đề tài: “Những mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ” dưới góc độ triết học, trongtổng thể các mối quan hệ biện chứng, sẽ giúp chúng ta hiểu một cách sâu sắchơn, bản chất hơn những vấn đề xunh quanh việc phát triển kinh tế. Là một sinh viên năm thứ nhất, với kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, nênnội dung bài tiểu luận này không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong đượcsự nhận xét, đóng góp ý kiến của các thầy cô trong trường. Điều này sẽ giúp embổ sung kiến thức, kinh nghiệm, nhằm không ngừng hoàn thiện mình, xứng đángvới sự mong muốn của nhà trườngvà của công cuộc đổi mới xây dựng đất nước. 12 B. NỘI DUNGI/ MÂU THUẪN LÀ NGUỒN GỐC, ĐỘNG LỰC CỦA MỌI VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN1. Nội dung của qui luật Qui luật mâu thuẫn còn được gọi là qui luật thống nhất và đấu tranh của cácmặt đối lập, là một trong ba qui luật của phép biện chứng. Nghiên cứu qui luậtnày để thấy rõ được nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển Trong thế giới vô vàn sự vật hiện tượng, mỗi sự vật, hiện tượng tồn tại đượcđều là một thể thống nhất được tạo thành bởi các mặt, các thuộc tính, các khuynhhướng đối lập nhau và phát triển ngược chiều nhau, tạo thành mâu thuẫn tồn tạitrong lòng sự vật hiện tượng đó. Mâu thuẫn tồn tại từ khi sự vật xuất hiện cho đến sự vật kết thúc. Trong cùngmột sự vật, hiện tượng không chỉ có một mâu thuẫn mà có thể có rất nhiều mâuthuẫn, khi mâu thuẫn này được giải quyết thì mâu thuẫn khác lại hình thành... vàcứ như vậy thế giới vật chất luôn vận động, biến đổi không ngừng.a) Mâu thuẫn là một hiện tượng khách quan và phổ biến. Trong quan điểm của triết học Mác thì rõ ràng vật chất tự thân vận động, nóhoàn toàn không phụ thuộc vào một lực lượng siêu nhiên nào, kể cả conngười.Chính vì vậy mà khi thừa nhận mâu thuẫn là nguồn gốc của vận động thìnó đã bao hàm mâu thuẫn là một hiện tượng khách quan, nó không những khônglệ thuộc vào ý thức của con người mà còn chi phối, qui định cả hoạt động thựctiễn của con người. Mâu thuẫn tồn tại trong tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tư duy conngười. Trong xã hội, có những mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sảnxuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng...b) Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập 3 Đối lập là sự khái quát những mặt, những thuộc tính, khuynh hướng phát triểnngược chiều nhau, cùng tồn tại bên trong sự vật, hiện tượng và tạo nên sự vậthiện tượng đó. Không phải bất kì hai mặt đối lập nào cũng hình thành nên mâu thuẫn. Bởichính bên trong sự vật đã có rất nhiều mặt đối lập, chỉ có những mặt đối lập nàothống nhất với nhau như một chỉnh thể mới tạo thành mâu thuẫn. Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa vào nhau là điều kiện tồn tạicủa nhau. Nếu thiếu một trong hai mặt đối lập chính tạo thành sự vật thì khôngtồn tại sự vật đó. Bởi vậy, sự thống nhất của các mặt đối lập là điều kiện khôngthể thiếu trong bất kì sự vật hiện tượng nào. Đấu tranh giưã các mặt đối lập là điều tất yếu trong cùng một sự vật, đó là độnglực phát triển của bản thân sự vật hiện tượng ấy. Chính vì vậy mà Lênin khẳngđịnh: “Sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập”. Đấu tranhdiễn ra trong một thể thống nhất, từ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học mâu thuẫn biện chứng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam nhiều thành phần kinh tế chiến lược phát triển vai trò của kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 349 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 244 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 238 0 0 -
20 trang 237 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 202 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 190 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác lập kế hoạch tại Tổng công ty chè Việt Nam
36 trang 174 0 0 -
23 trang 167 0 0
-
29 trang 159 0 0