Đề tài : Những nhân tố tác động đến đói nghèo ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 325.43 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bối cảnh nghiên cứu Bước sang thế kỷ XXI, đói nghèo vẫn là vấn đề có tính toàn cầu. Một bức tranh tổng thể là thế giới với gần một nửa số dân sống dưới 2USD */ngày và cứ 8 trong số 100 trẻ em không sống được đến 5 tuổi. Vì vậy một phong trào sôi nổi và rộng khắp trên thế giới là phải làm như thế nào để đẩy lùi nghèo đói. Còn Việt Nam thì sao? Trong những năm gần đây, Việt Nam được đánh giá là một trong những nước có công tác xoá đói...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài : Những nhân tố tác động đến đói nghèo ở Việt Nam hiện nay Luận văn Đề Tài: Những nhân tố tác độngđến đói nghèo ở Việt Nam hiện nay LỜI GIỚI THIỆU 1. Bối cảnh nghiên cứu Bước sang thế kỷ XXI, đói nghèo vẫn là vấn đề có tính toàn cầu. Mộtbức tranh tổng thể là thế giới với gần một nửa số dân sống dưới 2USD */ngàyvà cứ 8 trong số 100 trẻ em không sống được đến 5 tuổi. Vì vậy một phongtrào sôi nổi và rộng khắp trên thế giới là phải làm như thế nào để đẩy lùinghèo đói. Còn Việt Nam thì sao? Trong những năm gần đây, Việt Nam đượcđánh giá là một trong những nước có công tác xoá đói giảm nghèo tốt nhấttheo tiêu chuẩn và phương pháp xác định đường nghèo khổ của WB, tỷ lệnghèo ở Việt Nam giảm từ 58,1% năm 1993 xuống còn 37,4% năm 1998 vàhiện nay còn khoảng 30%. Theo tiêu chuẩn quốc gia tỷ lệ nghèo đói của nướcta giảm từ 30,01% năm 1992 xuống 11% năm 2000. Tuy quy mô đói nghèotoàn quốc giảm nhanh. Nhưng thực trạng cho thấy, Việt Nam vẫn là một nướcnghèo. Con số các hộ bị tái nghèo là rất lớn bình quân hàng năm khoảng50.000 hộ (riêng năm 1996 và 1997 mỗi năm khoảng gần 100.000 hộ do bãolụt. Nếu so sánh tình trạng đói nghèo của nước ta với các nước trên thế giớithì tính bức xúc của nó là rất lớn, ngưỡng nghèo của Việt Nam vẫn xa vớingưỡng nghèo của thế giới. 2. Mục đích nghiên cứu Với một tỷ lệ không nhỏ số dân đang sồng trong cảnh cùng cực, ViệtNam sẽ khó thực hiện được tiến trình CNH-HĐH đất nước. Vấn đề đặt ra làphải làm sao đẩy lùi được tình trạng đói nghèo xuống. Nhưng muốn có nhữngchính sách, biện pháp xoá đói giảm nghèo hiệu quả thì nhất thiết phải hiểuđược những nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng nghèo đói của Việt Nam.Nhận thức được yêu cầu bức thiết đó, nghiên cứu này sẽ tập trung đi sâu vàothực trạng nghèo đói ở Việt Nam, các nguyên nhân làm cho một số người rờivào cảnh khối cùng, các mối quan hệ giữa nghèo đói với công bằng xã hội, sựphân hoá giàu nghèo giữa các vùng khác nhau. Nghiên cứu này còn giúp tahiểu thêm mức độ, tầm ảnh hưởng của nghèo đói ở Việt Nam cũng như nhiềunước trên thế giới. Nó ảnh hưởng như thế nào, tác động ra sao đến chất lượngcuộc sống của người dân, cũng như sự cải thiện vị thế của quốc gia. Cuối* 2USD tính theo PPPcùng, nghiên cứu sẽ đưa ra một số giải pháp mang tính định hướng để giúpxoá đói giảm nghèo hiệu quả hơn. 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu này sẽ chỉ ra tổng quan của sự nghèo đói trên thế giới và chủyếu xoáy sâu vào tình trạng nghèo đói ở Việt Nam, trong những năm gần đây.Đối tượng được đề cập đến chính là những người nghèo đói. Họ là ai và mứckhốn khổ của họ đến đâu, cần phải làm những gì cho cuộc sống của họ tốt đẹphơn. Thông qua các ngưỡng nghèo, các chỉ tiêu đánh giá đói nghèo như chấtlượng của cuộc sống, mức nghèo đến đâu, tình trạng giáo dục ra sao, sự đảmbảo y tế như thế nào, tình trạng giáo dục ra sao, sự đảm bảo y tế như thế nào.Nó sẽ xác định được các đối tượng rơi vào diện nghèo, diện đói. 4. Các câu hỏi nghiên cứu Để đánh giá chính xác về tình trạng của nghèo đói ta cần trả lời các câuhỏi: - Đói nghèo là gì? - Đói nghèo được biểu hiện ở những khía cạnh nào? - Các chỉ tiêu và chuẩn mực để xác định và đánh giá đói nghèo? - Thực trạng đói nghèo của Việt Nam trong những năm gần đây? - Các nhân tố tác động đến tình trạng nghèo đói? - Các biện pháp khắc phục? 5. Phương pháp nghiên cứu Để phân tích được tình trạng nghèo đói thì ta cần dùng một số phươngpháp như phân tích, đánh giá, so sánh, thống kê và mô tả nhằm phân tích xoáysâu vào các nhân tố tác động đến sự nghèo khó, đánh giá xem mức độ nghèođói đến đâu, diễn biến của nó như thế nào là phạm vi ảnh hưởng của nó rasao. Mặt khác cần phải có sự kết hợp với các số liệu thống kê để phản ánhtình trạng nghèo đói một cách trung thực hơn, chính xác hơn. Qua đó chophép ta so sánh được các người nghèo, các nhóm dân cư nghèo, các vùngnghèo và các quốc gia nghèo khác nhau. 6. Kết cấu của đề tài: Đề tài sẽ được chia làm 3 phần: Chương 1: Đói nghèo - các nguyên nhân dẫn tới đói nghèo. Chương 2: Những nhân tố tác động đến đói nghèo ở Việt Nam hiện nay. Chương 3: Một số biện pháp nhằm xoá đói giảm nghèo. Do phạm vi nghiên cứu rộng, năng lực và kinh nghiệm bản thân có hạn,đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Em mong nhận đượcsự chỉ dẫn, gợi ý, nhận xét của thầy cô để bổ sung và hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Sinh viên: Nguyễn Vũ Phúc Lớp K35-F1 trường Đại học Thương mại Chương 1: Tổng quan của đói nghèo 1.1. Khái niệm về đói nghèo 1.1.1. Định nghĩa về đói nghèo Đói nghèo từ tiếng nói của chính người nghèo. Tiếng nói của người nghèo cho ta những cảm nhận cụ thể, rõ ràng nhấtvề các khía cạnh của nghèo đói (nghèo đói không chỉ bao hàm sự khốn cùn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài : Những nhân tố tác động đến đói nghèo ở Việt Nam hiện nay Luận văn Đề Tài: Những nhân tố tác độngđến đói nghèo ở Việt Nam hiện nay LỜI GIỚI THIỆU 1. Bối cảnh nghiên cứu Bước sang thế kỷ XXI, đói nghèo vẫn là vấn đề có tính toàn cầu. Mộtbức tranh tổng thể là thế giới với gần một nửa số dân sống dưới 2USD */ngàyvà cứ 8 trong số 100 trẻ em không sống được đến 5 tuổi. Vì vậy một phongtrào sôi nổi và rộng khắp trên thế giới là phải làm như thế nào để đẩy lùinghèo đói. Còn Việt Nam thì sao? Trong những năm gần đây, Việt Nam đượcđánh giá là một trong những nước có công tác xoá đói giảm nghèo tốt nhấttheo tiêu chuẩn và phương pháp xác định đường nghèo khổ của WB, tỷ lệnghèo ở Việt Nam giảm từ 58,1% năm 1993 xuống còn 37,4% năm 1998 vàhiện nay còn khoảng 30%. Theo tiêu chuẩn quốc gia tỷ lệ nghèo đói của nướcta giảm từ 30,01% năm 1992 xuống 11% năm 2000. Tuy quy mô đói nghèotoàn quốc giảm nhanh. Nhưng thực trạng cho thấy, Việt Nam vẫn là một nướcnghèo. Con số các hộ bị tái nghèo là rất lớn bình quân hàng năm khoảng50.000 hộ (riêng năm 1996 và 1997 mỗi năm khoảng gần 100.000 hộ do bãolụt. Nếu so sánh tình trạng đói nghèo của nước ta với các nước trên thế giớithì tính bức xúc của nó là rất lớn, ngưỡng nghèo của Việt Nam vẫn xa vớingưỡng nghèo của thế giới. 2. Mục đích nghiên cứu Với một tỷ lệ không nhỏ số dân đang sồng trong cảnh cùng cực, ViệtNam sẽ khó thực hiện được tiến trình CNH-HĐH đất nước. Vấn đề đặt ra làphải làm sao đẩy lùi được tình trạng đói nghèo xuống. Nhưng muốn có nhữngchính sách, biện pháp xoá đói giảm nghèo hiệu quả thì nhất thiết phải hiểuđược những nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng nghèo đói của Việt Nam.Nhận thức được yêu cầu bức thiết đó, nghiên cứu này sẽ tập trung đi sâu vàothực trạng nghèo đói ở Việt Nam, các nguyên nhân làm cho một số người rờivào cảnh khối cùng, các mối quan hệ giữa nghèo đói với công bằng xã hội, sựphân hoá giàu nghèo giữa các vùng khác nhau. Nghiên cứu này còn giúp tahiểu thêm mức độ, tầm ảnh hưởng của nghèo đói ở Việt Nam cũng như nhiềunước trên thế giới. Nó ảnh hưởng như thế nào, tác động ra sao đến chất lượngcuộc sống của người dân, cũng như sự cải thiện vị thế của quốc gia. Cuối* 2USD tính theo PPPcùng, nghiên cứu sẽ đưa ra một số giải pháp mang tính định hướng để giúpxoá đói giảm nghèo hiệu quả hơn. 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu này sẽ chỉ ra tổng quan của sự nghèo đói trên thế giới và chủyếu xoáy sâu vào tình trạng nghèo đói ở Việt Nam, trong những năm gần đây.Đối tượng được đề cập đến chính là những người nghèo đói. Họ là ai và mứckhốn khổ của họ đến đâu, cần phải làm những gì cho cuộc sống của họ tốt đẹphơn. Thông qua các ngưỡng nghèo, các chỉ tiêu đánh giá đói nghèo như chấtlượng của cuộc sống, mức nghèo đến đâu, tình trạng giáo dục ra sao, sự đảmbảo y tế như thế nào, tình trạng giáo dục ra sao, sự đảm bảo y tế như thế nào.Nó sẽ xác định được các đối tượng rơi vào diện nghèo, diện đói. 4. Các câu hỏi nghiên cứu Để đánh giá chính xác về tình trạng của nghèo đói ta cần trả lời các câuhỏi: - Đói nghèo là gì? - Đói nghèo được biểu hiện ở những khía cạnh nào? - Các chỉ tiêu và chuẩn mực để xác định và đánh giá đói nghèo? - Thực trạng đói nghèo của Việt Nam trong những năm gần đây? - Các nhân tố tác động đến tình trạng nghèo đói? - Các biện pháp khắc phục? 5. Phương pháp nghiên cứu Để phân tích được tình trạng nghèo đói thì ta cần dùng một số phươngpháp như phân tích, đánh giá, so sánh, thống kê và mô tả nhằm phân tích xoáysâu vào các nhân tố tác động đến sự nghèo khó, đánh giá xem mức độ nghèođói đến đâu, diễn biến của nó như thế nào là phạm vi ảnh hưởng của nó rasao. Mặt khác cần phải có sự kết hợp với các số liệu thống kê để phản ánhtình trạng nghèo đói một cách trung thực hơn, chính xác hơn. Qua đó chophép ta so sánh được các người nghèo, các nhóm dân cư nghèo, các vùngnghèo và các quốc gia nghèo khác nhau. 6. Kết cấu của đề tài: Đề tài sẽ được chia làm 3 phần: Chương 1: Đói nghèo - các nguyên nhân dẫn tới đói nghèo. Chương 2: Những nhân tố tác động đến đói nghèo ở Việt Nam hiện nay. Chương 3: Một số biện pháp nhằm xoá đói giảm nghèo. Do phạm vi nghiên cứu rộng, năng lực và kinh nghiệm bản thân có hạn,đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Em mong nhận đượcsự chỉ dẫn, gợi ý, nhận xét của thầy cô để bổ sung và hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Sinh viên: Nguyễn Vũ Phúc Lớp K35-F1 trường Đại học Thương mại Chương 1: Tổng quan của đói nghèo 1.1. Khái niệm về đói nghèo 1.1.1. Định nghĩa về đói nghèo Đói nghèo từ tiếng nói của chính người nghèo. Tiếng nói của người nghèo cho ta những cảm nhận cụ thể, rõ ràng nhấtvề các khía cạnh của nghèo đói (nghèo đói không chỉ bao hàm sự khốn cùn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhân tố tác động đói nghèo công tác xóa đói giảm nghèo sự nghèo đói của con người do trình độ thấp không có việc làm tiền thu nhập thấpGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 39 0 0
-
Công tác xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Hòa Bình hiện nay
7 trang 25 0 0 -
Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ngãi: Thực trạng và giải pháp
6 trang 25 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Cao Ngạn (1953-2013): Phần 2
136 trang 23 0 0 -
Thông báo số 147/TB-VPCP năm 2019
5 trang 23 0 0 -
Giải pháp tăng trưởng xanh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
7 trang 21 0 0 -
Ebook Chính sách và pháp luật của Đảng, Nhà nước về dân tộc: Phần 1
821 trang 20 0 0 -
20 trang 20 0 0
-
113 trang 20 0 0
-
106 trang 19 0 0