Danh mục

Đề tài: Những vướng mắc, bất cập trong quy định hiện hành về thể thức và kĩ thuật trình bày văn bản pháp luật và hướng khắc phục

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 97.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quy trình xây dựng và ban hành văn bản pháp luật được thực hiện theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 đã trực tiếp góp phần xác lập trật tự, kỷ cương trong hoạt động lập pháp, lập quy, đưa công tác xây dựng pháp luật của Nhà nước ta ngày càng đi vào nền nếp; đặc biệt là đã tạo ra bước ngoặt trong hoạt động xây dựng và ban hành luật của Quốc hội. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, chương trình soạn thảo, thẩm tra đến việc thảo luận, thông qua các dự án luật,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Những vướng mắc, bất cập trong quy định hiện hành về thể thức và kĩ thuật trình bày văn bản pháp luật và hướng khắc phục A: ĐẶT VẤN ĐỀ: Quy trình xây dựng và ban hành văn bản pháp luật được th ực hi ện theo Lu ật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 đã trực ti ếp góp ph ần xác l ập tr ật tự, kỷ cương trong hoạt động lập pháp, lập quy, đưa công tác xây dựng pháp luật của Nhà nước ta ngày càng đi vào nền nếp; đặc bi ệt là đã t ạo ra b ước ngo ặt trong hoạt động xây dựng và ban hành luật của Quốc hội. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, chương trình soạn th ảo, th ẩm tra đến việc thảo luận, thông qua các dự án luật, pháp l ệnh v ẫn còn có nh ững h ạn chế nhất định và cần phải được nghiên cứu, khắc phục . Bài viết dưới đây xin đi sâu nghiên cứu vấn đề: “ những vướng mắc, bất cập trong quy định hiện hành về thể thức và kĩ thuật trình bày văn bản pháp luật và hướng khắc phục”. B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I, NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. Khái niệm văn bản pháp luật Văn bản pháp luật là văn bản chứa đựng ý chí nhà nước, được ban hành b ởi các chủ thể có thẩm quyền theo hình thức, trình tự, thủ tục do pháp luật quy định. Theo thông tư Số: 25/2011/TT-BTP về thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính ph ủ, B ộ trưởng, Th ủ trưởng cơ quan ngang Bộ và văn bản quy phạm pháp luật liên t ịch thì: “ Thể thức văn bản quy định tại Thông tư này là cách thức thể hiện của văn bản bao g ồm phần m ở đầu, phần nội dung và phần kết thúc. Kỹ thuật trình bày văn bản quy định tại Thông tư này bao gồm kỹ thuật trình bày nội dung văn bản và kỹ thuật trình bày hình thức văn bản. Kỹ thuật trình bày nội dung văn bản g ồm k ỹ thu ật trình bày b ố cục chung của văn bản; kỹ thuật trình bày bố cục phần, chương, mục, điều, khoản, điểm; cách đặt câu, cách sử dụng ngôn ngữ trong văn bản.Kỹ thuật trình bày hình thức văn bản bao gồm khổ giấy, kiểu trình bày, định lề trang văn bản, vị trí trình bày các thành phần thể thức, phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và các chi tiết trình bày khác được thực hiện theo hướng dẫn tại Chương V và Phụ l ục ban hành kèm theo Thông tư này”. 2. Đặc điểm văn bản pháp luật • Văn bản pháp luật được ban hành bởi chủ thể do pháp luật quy đ ịnh. Đó là các cơ quan nhà nước( cơ quan quyền lực nhà nước như Quốc hội, HĐND, UBTVQH; cơ quan quản lý hành chính như: chính phủ, UBND các cấp, B ộ và các cơ quan ngang Bộ; cơ quan xét xử), các cá nhân có thẩm quyền. Cơ quan trung ương của các tổ chức chính trị xã hội, phối hợp với chính phủ, ủy ban thường vụ Quốc hội để ban hành văn bản quy ph ạm pháp lu ật lien quan đến lĩnh vực mà tổ chức đó phụ trách. • Nội dung của văn bản pháp luật chứa đựng ý chí nhà nước; • Văn bản pháp luật được ban hành theo hình thức, thủ tục do pháp lu ật quy định • Văn bản pháp luật có tính bắt buộc, đảm bảo thực hiện bởi nhà nước. II: Những vướng mắc, bất cập trong quy định hiện hành v ề th ể th ức trình bày văn bản pháp luật Quốc hiệu là: “CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM”. Qu ốc hi ệu được trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng, đậm và ở phía trên cùng, bên phải trang đầu tiên của văn bản.Tiêu ngữ là: “Đ ộc l ập - T ự do - Hạnh phúc”. Tiêu ngữ được trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm và ở liền phía dưới Quốc hiệu; chữ cái đầu của các cụm từ được viết hoa, giữa các cụm từ có gạch nối, có cách chữ; phía dưới có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài bằng độ dài của dòng chữ. Tuy nhiên, trong quá trình trình bày văn bản, có rất nhiều người viết sai thể thức của quốc hiệu. Ví dụ: “CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc” Thì viết thành: “ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- Tự do- Hạnh phúc” Mặt khác, còn một số lỗi sai rất cơ bản. Ví dụ : Uỷ ban nhân dân tỉnh A ban hành Quyết định với số và ký hiệu như sau: “Quyết định số 562/QĐ-UBND ngày 22/3/2010 của UBND tỉnh A về việc quy định tạm thời mức thu các khoản đóng góp đối với người nghiện ma túy, người bán dâm chữa trị cai nghiện tại Trung tâm giáo dục lao động xã hội”. Với các nội dung thể hiện tại Quyết định 562 thì đây là một văn bản quy phạm pháp luật. Tuy nhiên, phần ký hiệu của Quy ết định s ố 562 thi ếu năm ban hành văn bản (xen giữa số và ký hiệu của văn bản) là chưa phù hợp với quy đ ịnh tại Khoản 1 Điều 7 Luật ban hành văn bản quy ph ạm pháp lu ật c ủa HĐND và UBND. Ví dụ 2: Ủy ban nhân dân tỉnh M ban hành quyết định có số và ký hi ệu nh ư sau: “Quyết định số 2769/QĐ-UBND ngày 20/8/2008 về việc điều chỉnh định mức bêtông hóa đường giao thông nông thôn theo chuẩn đường và thi ết k ế d ự toán m ẫu tại Quyết định số 29/2006/QĐ-UBND ngày 07/7/2006 của UBND tỉnh”. Với các nội dung thể hiện tại Quyết định 2769 thì đây là một văn b ản quy phạm pháp luật. Tuy nhiên, phần ký hiệu của Quyết định số 2769 thi ếu năm ban hành văn bản (xen giữa số và ký hiệu của văn bản) là chưa phù hợp với quy đ ịnh tại Khoản 1 Điều 7 Luật ban hành văn bản quy ph ạm pháp lu ật c ủa HĐND và UBND. Mặc dù các lỗi sai về thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản không ảnh h ưởng lớn tới nội dung quản lý nhà nước mà văn bản điều chỉnh. Tuy nhiên, việc ban hành sai thể thức, kỹ thuật trình bày cũng thể hiện năng lực nghiệp vụ của cán bộ chuyên viên làm công tác soạn thảo, xây dựng văn bản quy phạm pháp luật. Đồng thời, tình trạng này cũng sẽ dẫn tới sự tuỳ tiện trong quá trình xây dựng, so ạn th ảo, sự thiếu thống nhất, đồng bộ trong hệ thống pháp luật, ảnh h ướng tới hiệu qu ả quản lý. Ví dụ 2: Ủy ban nhân dân tỉnh M ban hành quyết định có số và ký hiệu nh ư sau: “Quyết định số 2769/QĐ-UBND ngày 20/8/2008 về việc điều chỉnh định mức bêtông hóa đường giao thông nông thôn theo chuẩn đường và thi ết k ế d ự toán m ẫu tại Quyết định số 29/2006/QĐ-UBND ngày ...

Tài liệu được xem nhiều: