Đề tài niên luận: Tính khoan hồng của chế định thi hành hình phạt tử hình trong luật tố tụng hình sự Việt Nam
Số trang: 37
Loại file: doc
Dung lượng: 258.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kể từ khi sự nghiệp đổi mới đất nước được Đảng và Nhà nước ta khởi xướng, đặc biệt là hiện nay, khi chúng ta đang xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, vấn đề mở rộng nền dân chủ tăng cường pháp chế và các giá trị xã hội khác như công bằng, bình đẳng, nhân đạo,....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài niên luận: "Tính khoan hồng của chế định thi hành hình phạt tử hình trong luật tố tụng hình sự Việt Nam" ĐỀ TÀI NIÊN LUẬN TÍNH KHOAN HỒNG CỦA CHẾ ĐỊNH THI HÀNH HÌNHPHẠT TỬ HÌNH TRONG LUẬTTỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAMA.PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 31. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................................. 32. Mục đích nghiên cứu của đề tài .................................................................................... 33. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài ................................................................... 44. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................. 45. Kết cấu đề tài .................................................................................................................... 5B. PHẦN NỘI DUNG .................................................................................................................. 6Chương I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TÍNH KHOAN HỒNG CỦA CHẾ ĐỊNH THI HÀNHHÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM............................................ 61. Khái niệm, các hình thức thi hành hình phạt tử hình và ý nghĩa của chế định thihành hình phạt tử hình ........................................................................................................... 62. Tính khoan hồng của chế định thi hành hình phạt tử hình trong pháp luật tố tụnghình sự Việt Nam.................................................................................................................... 12Chương II. Thực tiễn và một số giải pháp đảm bảo tính khoan hồng của chế định thihành hình phạt tử hình trong luật tố tụng hình sự Việt Nam ............................................... 231. Một số quan điểm về việc nên hay ko nên áp dụng hình phạt tử hình ..................... 232. Thực tiễn áp dụng hình phạt tử hình ............................................................................ 243. Các giải pháp hoàn thiện chế định thi hành hình phạt tử hình nhằm đảm bảo tínhkhoan hồng trong luật tố tụng hình sự nước ta. ................................................................. 27KẾT LUẬN ................................................................................................................................ 34DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 36 A.PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhân đạo XHCN và chính sách khoan hồng được coi là một trong những nguyêntắc cơ bản chi phối mọi hoạt động của Đảng và nhà nước ta. Kể từ khi sự nghiệp đổi mớiđất nước được Đảng và Nhà nước ta khởi xướng, đặc biệt là hiện nay, khi chúng ta đangxây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân,vấn đề mở rộng nền dân chủ tăng cường pháp chế và các giá trị xã hội khác như côngbằng, bình đẳng, nhân đạo, cũng như bảo vệ một cách đầy đủ các quyền của công dân,các quyền con người càng trở nên cấp bách. Điều đó đòi hỏi phải kịp thời hoàn thiện cácquy định của pháp luật nói chung, pháp luật Hình sự nói riêng nhằm đảm bảo tính khoanhồng và nhân đạo XHCN. Trước yêu cầu trên, pháp luật về thi hành án tử hình đã không ngừng thay đổi vàhoàn thiện nhằm bảo đảm tính nhân đạo và phù hợp với mục đích răn đe, giáo dục củahình phạt này. Tử hình được coi là hình phạt nghiêm khắc nhất do nhà nước áp dụng đốivới người phạm tội để loại trừ người đó ra khỏi đời sống xã hội. Điều này cho thấy, hìnhphạt tử hình không chỉ đơn thuần là một chế định pháp luật hình sự mà còn là một phạmtrù thuộc về chính trị, văn hóa, đạo đức, tâm linh rất sinh động. Các quy định của phápluật về hình phạt tử hình nói chung và thi hành hình phạt này nói riêng phải chứa đựngcác giá trị xã hội, trong đó có giá trị nhân đạo. Chính vì vậy, nghiên cứu tính khoan hồngcủa chế định thi hành hình phạt tử hình trong luật tố tụng hình sự Việt Nam là rất cầnthiết để bảo vệ có hiệu quả các lợi ích xã hội, song phải đặt trong mối quan hệ lợi ích vớingười bị kết án nhằm đảm bảo tính khoan hồng của pháp luật Hình sự nước ta. Hơn nữa, thực tiễn thi hành hình phạt tử hình cũng đặt ra nhiều vấn đề vướng mắcđòi hỏi khoa học luật tố tụng hình sự giải quyết nhằm đảm bảo tính khoan hồng như: Đốitượng bị áp dụng hình phạt tử hình, vấn đề ân giảm án tử hình, việc gia đình người bị kếtán xin xác về mai táng…Trong khi đó, xét về mặt lí luận, tính khoan hồng của chế địnhthi hành hình phạt tử hình chưa được quan tâm thỏa đáng, và xung quanh chế định nàycòn nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí trái ngược nhau. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Tính khoan hồng của chế định thi hành hìnhphạt tử hình trong luật tố tụng hình sự Việt Nam” là mang tính cấp thiết, khôngnhững về lí luận, mà còn đòi hỏi về thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả thi hành hình phạttủ hình phù hợp với tính khoan hồng và nhân đạo của nhà nước ta. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Hiểu rõ hơn về hình phạt tử hình cũng như sự ảnh hưởng của tính nhân đạo khoan hồng tới hình phạt này; Tìm hiểu và biết rõ hơn về việc áp dụng và thi hành hình phạt này trên thực tế; Tìm hiểu quy định của nhà nước ta trong từng giai đoạn cụ thể về hình phạt này và tác dụng của nó; Những điều đạt được, những mặt còn hạn chế, bất cập; Đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về lý luận và thực tiễn, từ đó phát huy hơn nữa chủ nghĩa Nhân đạo XHCN. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1. Đối tượng nghiên cứu Quy định pháp luật Tố tụng hình sự Việt Nam về thi hành hình phạt Tử hình; Tính khoan hồng của pháp luật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài niên luận: "Tính khoan hồng của chế định thi hành hình phạt tử hình trong luật tố tụng hình sự Việt Nam" ĐỀ TÀI NIÊN LUẬN TÍNH KHOAN HỒNG CỦA CHẾ ĐỊNH THI HÀNH HÌNHPHẠT TỬ HÌNH TRONG LUẬTTỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAMA.PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 31. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................................. 32. Mục đích nghiên cứu của đề tài .................................................................................... 33. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài ................................................................... 44. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................. 45. Kết cấu đề tài .................................................................................................................... 5B. PHẦN NỘI DUNG .................................................................................................................. 6Chương I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TÍNH KHOAN HỒNG CỦA CHẾ ĐỊNH THI HÀNHHÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM............................................ 61. Khái niệm, các hình thức thi hành hình phạt tử hình và ý nghĩa của chế định thihành hình phạt tử hình ........................................................................................................... 62. Tính khoan hồng của chế định thi hành hình phạt tử hình trong pháp luật tố tụnghình sự Việt Nam.................................................................................................................... 12Chương II. Thực tiễn và một số giải pháp đảm bảo tính khoan hồng của chế định thihành hình phạt tử hình trong luật tố tụng hình sự Việt Nam ............................................... 231. Một số quan điểm về việc nên hay ko nên áp dụng hình phạt tử hình ..................... 232. Thực tiễn áp dụng hình phạt tử hình ............................................................................ 243. Các giải pháp hoàn thiện chế định thi hành hình phạt tử hình nhằm đảm bảo tínhkhoan hồng trong luật tố tụng hình sự nước ta. ................................................................. 27KẾT LUẬN ................................................................................................................................ 34DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 36 A.PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhân đạo XHCN và chính sách khoan hồng được coi là một trong những nguyêntắc cơ bản chi phối mọi hoạt động của Đảng và nhà nước ta. Kể từ khi sự nghiệp đổi mớiđất nước được Đảng và Nhà nước ta khởi xướng, đặc biệt là hiện nay, khi chúng ta đangxây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân,vấn đề mở rộng nền dân chủ tăng cường pháp chế và các giá trị xã hội khác như côngbằng, bình đẳng, nhân đạo, cũng như bảo vệ một cách đầy đủ các quyền của công dân,các quyền con người càng trở nên cấp bách. Điều đó đòi hỏi phải kịp thời hoàn thiện cácquy định của pháp luật nói chung, pháp luật Hình sự nói riêng nhằm đảm bảo tính khoanhồng và nhân đạo XHCN. Trước yêu cầu trên, pháp luật về thi hành án tử hình đã không ngừng thay đổi vàhoàn thiện nhằm bảo đảm tính nhân đạo và phù hợp với mục đích răn đe, giáo dục củahình phạt này. Tử hình được coi là hình phạt nghiêm khắc nhất do nhà nước áp dụng đốivới người phạm tội để loại trừ người đó ra khỏi đời sống xã hội. Điều này cho thấy, hìnhphạt tử hình không chỉ đơn thuần là một chế định pháp luật hình sự mà còn là một phạmtrù thuộc về chính trị, văn hóa, đạo đức, tâm linh rất sinh động. Các quy định của phápluật về hình phạt tử hình nói chung và thi hành hình phạt này nói riêng phải chứa đựngcác giá trị xã hội, trong đó có giá trị nhân đạo. Chính vì vậy, nghiên cứu tính khoan hồngcủa chế định thi hành hình phạt tử hình trong luật tố tụng hình sự Việt Nam là rất cầnthiết để bảo vệ có hiệu quả các lợi ích xã hội, song phải đặt trong mối quan hệ lợi ích vớingười bị kết án nhằm đảm bảo tính khoan hồng của pháp luật Hình sự nước ta. Hơn nữa, thực tiễn thi hành hình phạt tử hình cũng đặt ra nhiều vấn đề vướng mắcđòi hỏi khoa học luật tố tụng hình sự giải quyết nhằm đảm bảo tính khoan hồng như: Đốitượng bị áp dụng hình phạt tử hình, vấn đề ân giảm án tử hình, việc gia đình người bị kếtán xin xác về mai táng…Trong khi đó, xét về mặt lí luận, tính khoan hồng của chế địnhthi hành hình phạt tử hình chưa được quan tâm thỏa đáng, và xung quanh chế định nàycòn nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí trái ngược nhau. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Tính khoan hồng của chế định thi hành hìnhphạt tử hình trong luật tố tụng hình sự Việt Nam” là mang tính cấp thiết, khôngnhững về lí luận, mà còn đòi hỏi về thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả thi hành hình phạttủ hình phù hợp với tính khoan hồng và nhân đạo của nhà nước ta. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Hiểu rõ hơn về hình phạt tử hình cũng như sự ảnh hưởng của tính nhân đạo khoan hồng tới hình phạt này; Tìm hiểu và biết rõ hơn về việc áp dụng và thi hành hình phạt này trên thực tế; Tìm hiểu quy định của nhà nước ta trong từng giai đoạn cụ thể về hình phạt này và tác dụng của nó; Những điều đạt được, những mặt còn hạn chế, bất cập; Đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về lý luận và thực tiễn, từ đó phát huy hơn nữa chủ nghĩa Nhân đạo XHCN. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1. Đối tượng nghiên cứu Quy định pháp luật Tố tụng hình sự Việt Nam về thi hành hình phạt Tử hình; Tính khoan hồng của pháp luật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật tố tụng hình sự Pháp luật Việt Nam Thi hành hình phạt Chế định thi hành Hệ thống pháp luật Giáo trình luật đại cươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 982 4 0 -
62 trang 278 0 0
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 263 0 0 -
Giáo trình Luật tố tụng hình sự: Phần 1 - ThS. Trần Văn Sơn (chủ biên)
173 trang 192 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 172 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 165 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 142 0 0 -
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 133 0 0 -
11 trang 130 0 0
-
CẢI CÁCH TÒA ÁN–TRỌNG TÂM CỦA CẢI CÁCH TƯ PHÁP
4 trang 120 0 0