Danh mục

ĐỀ TÀI NỘI DUNG CỦA KẾ HOẠCH QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC NGẦM TẠI CÁC TỈNH NAM BỘ 2020-2030

Số trang: 17      Loại file: docx      Dung lượng: 151.89 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,500 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nước dưới đất là nguồn tài nguyên quan trọng phục vụ cấp nước sinh hoạtcho nhân dân và góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Sự phát triểnnhanh chóng các hoạt động công nghiệp, dịch vụ trong thời kỳ công nghiệp hóa,hiện đại hóa, cùng với quá trình đô thị hóa và gia tăng dân số đòi hỏi nhu cầunước ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng, tạo ra sức ép lớn đối vớinguồn nước dưới đất....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI NỘI DUNG CỦA KẾ HOẠCH QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC NGẦM TẠI CÁC TỈNH NAM BỘ 2020-2030 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA ĐÔ THỊ CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ĐỀ TÀI NỘI DUNG CỦA KẾ HOẠCH QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC NGẦM TẠI CÁC TỈNH NAM BỘ 2020-2030 GV BỘ MÔN : TH.S HÀ XUÂN ÁNH. SVTH : TRẦN QUANG HUY. HÀ NỘI, 12/2012SVTH: TRẦN QUANG HUY 1MỞ ĐẦU Nước dưới đất là nguồn tài nguyên quan trọng phục vụ cấp nước sinh hoạtcho nhân dân và góp phần phát triển kinh tế - xã hội c ủa đ ất nước. S ự phát tri ểnnhanh chóng các hoạt động công nghiệp, dịch vụ trong th ời kỳ công nghi ệp hóa,hiện đại hóa, cùng với quá trình đô thị hóa và gia tăng dân số đòi h ỏi nhu c ầunước ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng, tạo ra sức ép lớn đối vớinguồn nước dưới đất. Trong những năm qua, công tác quản lý tài nguyên nước nói chung và nướcdưới đất nói riêng đã đạt được một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, việc th ựcthi công tác quản lý tài nguyên nước còn nhiều bất cập và chưa được quan tâmđúng mức, đặc biệt là việc quản lý hoạt động thăm dò, khai thác, s ử d ụng n ướcdưới đất thiếu chặt chẽ; tình trạng thăm dò, khai thác nước dưới đất không cóquy hoạch hoặc không theo quy hoạch, không xin phép, vi phạm quy định bảo vệtài nguyên nước, gây tổn hại đến số lượng và chất lượng nguồn nước diễn raphổ biến. Do những yếu kém trong công tác quản lý ch ậm được khắc ph ục, n ước d ướiđất đã có hiện tượng suy giảm cả về số lượng và chất l ượng, gây h ạ th ấp m ựcnước, nhiễm bẩn, xâm nhập mặn và sụt lún đất ở một số nơi, làm ảnh h ưởngxấu tới cấp nước sinh hoạt ở nhiều vùng. Dưới tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng trong th ời gian t ới,nguồn nước ngầm của các tỉnh Nam Bộ sẽ bị tác động mạnh mẽ, trong đó suygiảm nguồn nước và biến đổi về chất lượng là vấn đề quan tâm hơn cả. Vì vậy,cần phải có “Nội dung kế hoạch quản lý nguồn nước ngầm t ại các tỉnhNam Bộ 2020 – 2030” để có thể quản lý tốt nguồn tài nguyên này.SVTH: TRẦN QUANG HUY 2Chương I. Khái quát về vùng nghiên cứu.I.1.Vị trí, địa hình Địa hình trên toàn vùng Nam Bộ khá bằng phẳng, phía Tây giáp Vịnh Thái Lan,phía Đông và Đông Nam giáp biển Đông, phía Bắc và Tây Bắcgiáp Campuchia và một phần phía Tây Bắc giáp Nam Trung Bộ. Đông Nam Bộ có độ cao từ 100 - 200m, có cấu tạo địa ch ất ch ủ yếu là đ ất đỏbazan và đất phù sa cổ. Khu vực đồng bằng sông nước ở đây chi ếm di ện tíchkhoảng 6.130.000ha cùng trên 4.000 kênh rạch với tổng chiều dài lên đến5.700 km. Tây Nam Bộ có độ cao trung bình gần 2m, chủ yếu là miền đất của phù samới. Có một số núi thấp ở khu vực tiếp giáp với vùng Tây Nguyên, mi ền Tâytỉnh Kiên Giang và Campuchia.SVTH: TRẦN QUANG HUY 3 Hai hệ thống sông lớn nhất trong vùng là sông Đồng Nai và sông Cửu Long.Ngược với dòng Sông Đồng Nai có lượng phù sa thấp, dòng sông Cửu Long cólượng nước đổ về trung bình khoảng 4.000 tỷ mét khối và hàng năm vận chuyểnkhoảng 100 triệu tấn phù sa, giữ vai trò rất quan trọng đối cho đồng bằng sôngCửu Long có diện tích 39.734 km². Cho đến nay, đồng bằng sông Cửu Long vẫncòn là một vùng đất thấp, độ cao trung bình so với mặt biển chỉ vào khoảng 5mét. Một số khu vực như tứ giác Long Xuyên, Đồng Tháp Mười và phía tây sôngHậu đang tồn tại ở mức thấp hơn mặt biển, chính vì vậy mà hàng năm có tới 1triệu ha bị ngâp nước mặn trong thời gian từ 2 đến 4 tháng. Các nhà nghiên c ứulịch sử về vùng đất này cho rằng, cách đây hàng triệu năm nơi này vốn là mộtvịnh lớn nhưng đã được bồi đắp dần bởi phù sa của sông Cửu Long. Khu vực đồi núi chủ yếu tập trung ở phía Đông Nam Bộ như núi Bà Rá ( BìnhPhước) cao 736m, núi Chứa Chan (Đồng Nai) cao 839m, núi Bao Quan (Bà Rịa -Vũng Tàu) cao 529m, núi Thị Vải (Bà Rịa - Vũng Tàu) cao 461m, núi Bà Đen(Tây Ninh) cao 986m... Khu vực phía Tây có dãy Thất Sơn ( An Giang) và dãyHàm Ninh (Kiên Giang).I.2. Khí hậu Nam Bộ nằm trong vùng đặc trưng của khí h ậu nhiệt đới gió mùa và cận xíchđạo, nền nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian bức xạ dài, nhi ệt độvà tổng tích ôn cao. Biên độ nhiệt ngày đêm giữa các tháng trong năm th ấp và ônhòa. Độ ẩm trung bình hàng năm khoảng từ 80 - 82%. Khí hậu hình thành trên haimùa chủ yếu quanh năm là mùa khô và mùa mưa. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng11, mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4. Về mùa vụ sản xuất có khác với khuvực Đồng bằng Bắc Bộ. Lượng mưa hàng năm dao động từ 966 - 1325mm và góp trên 70 - 82% tổnglượng mưa trong suốt cả năm. Mưa phân bổ không đều, giảm dần từ khu v ựcSVTH: TRẦN QUANG HUY 4giáp ranh từ Thành phố Hồ Chí Minhxuống khu vực phía Tây và Tây Nam. Ở khuvực Đông Nam có lượng mưa thấp nhất. Khi xuất hiện cường độ mưa lớn xảyra trên một số khu vực trong vùng, thường gây hiện tượng xói mòn ở nh ữngvùng gò cao. Khi mưa kết hợp với c ...

Tài liệu được xem nhiều: