Danh mục

ĐỀ TÀI: PHẨM MÀU TATRAZIN (E102) TRONG THỰC PHẨM VÀ TÁC HẠI CỦA NÓ ĐẾN NGƯỜI TIÊU DÙNG

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 378.16 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,500 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tartrazine có công thức hóa học C16H9N4Na3O9S2, danh pháp quốc tế là trisodium (4E)-5-oxo-1-(4-sulfonatophenyl)-4-[(4-sulfonatophenyl)hydrazono]-3-pyrazolecarboxylate, mã số quốc tế E102, là một chất tạo màu vàng chanh, được sử dụng như màu của thực phẩm và có cường độ tạo màu khá cao, chỉ một lượng rất nhỏ đã có thể tạo ra một màu vàng khá đậm. Nó là một chất hòa tan trong nước sử dụng làm chất tạo màu trong ngành công nghiệp, mỹ phẩm, dược phẩm và đặc biệt là thực phẩm và có độ hấp thụ tối đa trong dung dịch là 427±2 nm. Tartrazine là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI: PHẨM MÀU TATRAZIN (E102) TRONG THỰC PHẨM VÀ TÁC HẠI CỦA NÓ ĐẾN NGƯỜI TIÊU DÙNG BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BỘ MÔN: PHỤ GIA THỰC PHẨM BÁO CÁOĐỀ TÀI:PHẨM MÀU TATRAZIN (E102) TRONG THỰC PHẨM VÀ TÁC HẠI CỦA NÓ ĐẾN NGƢỜI TIÊU DÙNG GVHD: MẠC XUÂN HÒASVTH: 1. Huỳnh Tấn Đạt 2005100054 2. Nguyễn Hoàng Phúc 2005100031 3. Phạm Quốc Huy 2005100171 4. Nguyễn Hữu Nhân 2005100262 TP.HỒ CHÍ MINH – 2012 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC NỘI DUNG CÔNG VIỆC Hạn giao TÊN Phạm Quốc Huy Mở đầu 02-10-2012 Huỳnh Tấn Đạt Tính pháp lý và tính công nghệ của E102 03-10-2012Nguyễn Hữu Nhân Đánh giá nguy cơ độc hại của E102 04-10-2012Nguyễn Hoàng Phúc Định tính và định lượng E102 05-10-2012 Huỳnh Tấn Đạt Tổng hợp, viết báo cáo, in 06-10-2012 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTADI Acceptable Daily Intake An toàn thực phẩmATTP An toàn vệ sinh thực phẩmATVSTPCODEX Codex Alimentarius CommissionEU European CommunityFAO Food and Agriculture OrganizationFDA Food and Drug Administration H à N ộiHNHPLC High High Performance Liquid ChromatographyINS International Numbering SystemJECFA Joint (FAO/WHO) Expert Committee on Food AdditivesML Maximum LevelNm Nanomet Phó giáo sư Tiến sỹPGS.TS Thạc sỹ Bác sỹThs.BSWHO World Health Organization Tác hại của phụ gia E102Báo cáo PHẨM MÀU TRARTRAZINE (E102) TRONG THỰC PHẨM VÀ TÁC HẠI CỦA NÓ ĐẾN NGƢỜI TIÊU DÙNG Tartrazine in foods and it’s harmful effect to customers 1. MỞ ĐẦU Tartrazine có công thức hóa học C16H9N4Na3O9S2, danh pháp quốc tế làtrisodium (4E)-5-oxo-1-(4-sulfonatophenyl)-4-[(4-sulfonatophenyl)hydrazono]-3-pyrazolecarboxylate, mã số quốc tế E102, là một chất tạo màu vàng chanh, được sửdụng như màu của thực phẩm và có cường độ tạo màu khá cao, chỉ một lượng rất nhỏđã có thể tạo ra một màu vàng khá đậm. Nó là một chất hòa tan trong nước sử dụnglàm chất tạo màu trong ngành công nghiệp, mỹ phẩm, dược phẩm và đặc biệt là thựcphẩm và có độ hấp thụ tối đa trong dung dịch là 427±2 nm. Tartrazine là một phẩmmàu thường được sử dụng trên toàn thế giới. Hình 1.1. Công thức cấu tạo của Tartrazin  Khối lượng phân tử: 534,47  Cảm quan: Dạng bột hoặc màu cam nhạt  Chức năng: Phẩm màu Sản phẩm có chứa tartrazine thường bao gồm thực phẩm chế biến có màu nhântạo như vàng, xanh lá cây, nâu và màu kem. Sau đây là các loại thực phẩm có chứatatrazine: Món tráng miệng và kẹo ngọt, kem lạnh, bánh kẹo ngọt, các loại bánh tráng 1 Tác hại của phụ gia E102Báo cáomiệng, bánh hạnh nhân, bánh quy, bánh sữa trứng, nước giải khát, nước tăng lực, nướcuống trong thể thao, đồ uống có cồn,bánh ngô, kẹo cao su, bắp rang bơ, khoai tâychiên, gia vị, mứt, thạch, mù tạt, cải ngựa, dưa chua, các loại thực phẩm khác: ngũ cốc,mì, gạo, nui…. Trên thế giới, đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học khẳng định sự độc hạicủa E102 trong thực phẩm với sức khỏe người tiêu dùng. Từ năm 2003, Nhật Bản đãcấm sử dụng E102 với một số thực phẩm, trong đó có sản phẩm mỳ. Năm 2008, EUcảnh báo về sự nguy hại của phẩm màu E102 và yêu cầu các sản phẩm có sử dụngE102 phải ghi khuyến cáo trên nhãn, tránh gây ảnh hưởng đến hoạt động và sự chú ýcủa trẻ em. Trong cuộc trao đổi với PGS.TS Phan Thị Sửu, Giám đốc Trung tâm Kỹ thuậtAn Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm (thuộc Hội Khoa học kỹ thuật ATTP Việt Nam) vàongày 24-6-2011 về phẩm màu vàng E102 trong mỳ ăn liền, bà Sửu cho biết: “Lâu naytrong tiêu chuẩn Việt Nam chưa cập nhật thêm các chất gây tác hại cũng chưa loại bỏnhững chất được chứng minh là độc hại hay có hại cho sức khỏe cộng đồng”. Bà PhanThị Sửu cũng nói rằng bà biết thông tin EU khuyến cáo người tiêu dùng khi sử dụngthực phẩm có chất này. Theo báo cáo của Công ty Nghiên cứu thị trường Euromonitor Internationalcông bố tháng 4-2011, mức tiêu thụ mỳ ăn liền tại Việt Nam đạt 5 tỷ gói mỳ vào năm2010. Thị trường mỳ ăn liền của Việt Nam tăng trưởng từ 15-20% mỗi năm và dự báotrong 2-3 năm tới mức tiêu thụ mỳ tại Việt Nam sẽ tăng lên 7-8 tỷ gói. Các chuyên giađánh giá, Việt Nam đứng vào tốp đầu châu Á và là quốc gia đứng thứ 4 trên thế giới vềtiêu thụ mặt hàng này. Mức tiêu thụ mỳ ăn liền càng tăng thì lo lắng cho sức khỏe cộngđ ...

Tài liệu được xem nhiều: