Đề tài: 'Phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần Kềm Nghĩa'
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 658.79 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ ngày nay, nền kinh tế thế giới đang chuyển mình từng bước đi lên mạnh mẽ. Trước sự đòi hỏi đó, nhiều ngành nghề cũng như các loại hình kinh tế đã được công nhận ở Việt Nam với sự ra đời của các doanh nghiệp. Mà một doanh nghiệp muốn hoạt động liên tục phải có nguồn lực tài chính tốt. Hơn nữa, tài chính doanh nghiệp là tấm gương phản ánh trung thực mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: “Phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần Kềm Nghĩa”Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp GVHD:Phạm Văn Phúc Đề tài: “Phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần Kềm Nghĩa”SV: Nguyễn Thị Lệ Thu Trang 1Lớp: 08KT3Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp GVHD:Phạm Văn Phúc LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ ngày nay, nền kinh tếthế giới đang chuyển mình từng bước đi lên mạnh mẽ. Trước sự đòi hỏi đó, nhiều ngànhnghề cũng như các loại hình kinh tế đã được công nhận ở Việt Nam với sự ra đời của cácdoanh nghiệp. Mà một doanh nghiệp muốn hoạt động liên tục phải có nguồn lực tài chínhtốt. Hơn nữa, tài chính doanh nghiệp là tấm gương phản ánh trung thực mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp nên tất cả các doanh nghiệp phải công khai hóa tìnhhình tài chính của doanh nghiệp mình cho các bên quan tâm để tận dụng mọi nguồn lựckinh tế có thể mang lại trong quá trình hội nhập.Vì vậy, quản trị tài chính nói chung vàphân tích tài chính nói riêng là một bộ phận, một khâu quan trọng của quản trị doanhnghiệp. Thông qua việc xem xét, tính toán, phân tích tài chính cho ta biết những điểm mạnh vàđiểm yếu về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như những tiềm năngcần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục. Qua đó các nhà quản lý tài chính có thểxác định được nguyên nhân và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chínhcũng như tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị mình trong tương lai. Xuất phát từ đó, trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Kềm Nghĩa, em đã tiếpcận được thực tế, vận dụng những kiến thức được trang bị trong nhà trường để tìm hiểuthực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua việc phân tích tình hình tài chínhtrong vài năm gần đây, nhằm mục đích củng cố kiến thức, nâng cao hiểu biết của mình vềvấn đề tài chính doanh nghiệp nói chung, phân tích tài chính nói riêng. Vì vậy, em đã chọnđề tài “ Phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần Kềm Nghĩa”.SV: Nguyễn Thị Lệ Thu Trang 1Lớp: 08KT3Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp GVHD:Phạm Văn Phúc CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆPI/ Khái niệm phân tích hoạt động tài chính tại doanh nghiệp Phân tích tình hình tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh sốliệu về tài chính hiện hành và quá khứ. Thông qua việc phân tích tình hình tài chính, ngườisử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro trongtương lai và triển vọng của doanh nghiệp để có thể đưa ra những quyết định tài chính phùhợp với hoạt động của doanh nghiệp.II/ Mục tiêu phân tích tài chính tại doanh nghiệp 1. Đối với nhà quản trị: các hoạt động nghiên cứu tài chính doanh nghiệp của họ đượcgọi là phân tích tài chính nội bộ với những mục tiêu: — Tạo thành các chu kỳ đánh giá đều đặn về các hoạt động kinh doanh quá khứ, các cân đối tài chính, khả năng sinh lời, rủi ro của doanh nghiệp… — Định hướng các quyết định như: quyết định về đầu tư, quyết định về nguồn vốn của doanh nghiệp. — Phục vụ cho việc dự báo và hoạch định tài chính của doanh nghiệp. — Phục vụ cho việc kiểm soát các hoạt động quản lý doanh nghiệp. 2. Đối với nhà đầu tư: mối quan tâm của họ hướng vào các yếu tố như: khả năng sinhlời, sự rủi ro, khả năng thanh toán, năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý… của doanhnghiệp. 3. Đối với người cho vay( ngân hàng, công ty tài chính, trái chủ): mối quan tâm củahọ hướng vào các yếu tố như: khả năng thanh toán, khả năng sinh lợi, sự rủi ro, qui môlượng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. 4. Đối với cơ quan nhà nước( cơ quan thuế, tài chính, thống kê, chủ quản): thôngqua việc phân tích tài chính doanh nghiệp để thực hiện các chức năng quản lý nhà nướccủa mình đối với các doanh nghiệp.SV: Nguyễn Thị Lệ Thu Trang 1Lớp: 08KT3Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp GVHD:Phạm Văn PhúcIII/ Những thông tin cần thiết cho phân tích tài chính tại doanh nghiệp 1. Các thông tin về tình hình kinh tế trong nước và thế giới có liên quan đến cơ hộikinh doanh của doanh nghiệp - Tình hình tăng trưởng GDP, lạm phát: Sự suy thoái hoặc tăng trưởng có tác độngmạnh mẽ đến kết quả kinh doanh. - Chu kỳ nền kinh tế, cơ hội quốc gia: qua thời kỳ tăng trưởng sẽ đến thời kỳ suy thoáivà ngược lại. - Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm và dài hạn của chính phủ và địaphương. 2. Các thông tin về ngành kinh tế: tăng trưởng ngành, chu kỳ ngành, thị phần, kích cỡthị trường, sự khác biệt về cơ cấu sản xuất( công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ) có tácđộng tới khả năng sin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: “Phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần Kềm Nghĩa”Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp GVHD:Phạm Văn Phúc Đề tài: “Phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần Kềm Nghĩa”SV: Nguyễn Thị Lệ Thu Trang 1Lớp: 08KT3Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp GVHD:Phạm Văn Phúc LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ ngày nay, nền kinh tếthế giới đang chuyển mình từng bước đi lên mạnh mẽ. Trước sự đòi hỏi đó, nhiều ngànhnghề cũng như các loại hình kinh tế đã được công nhận ở Việt Nam với sự ra đời của cácdoanh nghiệp. Mà một doanh nghiệp muốn hoạt động liên tục phải có nguồn lực tài chínhtốt. Hơn nữa, tài chính doanh nghiệp là tấm gương phản ánh trung thực mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp nên tất cả các doanh nghiệp phải công khai hóa tìnhhình tài chính của doanh nghiệp mình cho các bên quan tâm để tận dụng mọi nguồn lựckinh tế có thể mang lại trong quá trình hội nhập.Vì vậy, quản trị tài chính nói chung vàphân tích tài chính nói riêng là một bộ phận, một khâu quan trọng của quản trị doanhnghiệp. Thông qua việc xem xét, tính toán, phân tích tài chính cho ta biết những điểm mạnh vàđiểm yếu về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như những tiềm năngcần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục. Qua đó các nhà quản lý tài chính có thểxác định được nguyên nhân và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chínhcũng như tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị mình trong tương lai. Xuất phát từ đó, trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Kềm Nghĩa, em đã tiếpcận được thực tế, vận dụng những kiến thức được trang bị trong nhà trường để tìm hiểuthực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua việc phân tích tình hình tài chínhtrong vài năm gần đây, nhằm mục đích củng cố kiến thức, nâng cao hiểu biết của mình vềvấn đề tài chính doanh nghiệp nói chung, phân tích tài chính nói riêng. Vì vậy, em đã chọnđề tài “ Phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần Kềm Nghĩa”.SV: Nguyễn Thị Lệ Thu Trang 1Lớp: 08KT3Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp GVHD:Phạm Văn Phúc CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆPI/ Khái niệm phân tích hoạt động tài chính tại doanh nghiệp Phân tích tình hình tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh sốliệu về tài chính hiện hành và quá khứ. Thông qua việc phân tích tình hình tài chính, ngườisử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro trongtương lai và triển vọng của doanh nghiệp để có thể đưa ra những quyết định tài chính phùhợp với hoạt động của doanh nghiệp.II/ Mục tiêu phân tích tài chính tại doanh nghiệp 1. Đối với nhà quản trị: các hoạt động nghiên cứu tài chính doanh nghiệp của họ đượcgọi là phân tích tài chính nội bộ với những mục tiêu: — Tạo thành các chu kỳ đánh giá đều đặn về các hoạt động kinh doanh quá khứ, các cân đối tài chính, khả năng sinh lời, rủi ro của doanh nghiệp… — Định hướng các quyết định như: quyết định về đầu tư, quyết định về nguồn vốn của doanh nghiệp. — Phục vụ cho việc dự báo và hoạch định tài chính của doanh nghiệp. — Phục vụ cho việc kiểm soát các hoạt động quản lý doanh nghiệp. 2. Đối với nhà đầu tư: mối quan tâm của họ hướng vào các yếu tố như: khả năng sinhlời, sự rủi ro, khả năng thanh toán, năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý… của doanhnghiệp. 3. Đối với người cho vay( ngân hàng, công ty tài chính, trái chủ): mối quan tâm củahọ hướng vào các yếu tố như: khả năng thanh toán, khả năng sinh lợi, sự rủi ro, qui môlượng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. 4. Đối với cơ quan nhà nước( cơ quan thuế, tài chính, thống kê, chủ quản): thôngqua việc phân tích tài chính doanh nghiệp để thực hiện các chức năng quản lý nhà nướccủa mình đối với các doanh nghiệp.SV: Nguyễn Thị Lệ Thu Trang 1Lớp: 08KT3Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp GVHD:Phạm Văn PhúcIII/ Những thông tin cần thiết cho phân tích tài chính tại doanh nghiệp 1. Các thông tin về tình hình kinh tế trong nước và thế giới có liên quan đến cơ hộikinh doanh của doanh nghiệp - Tình hình tăng trưởng GDP, lạm phát: Sự suy thoái hoặc tăng trưởng có tác độngmạnh mẽ đến kết quả kinh doanh. - Chu kỳ nền kinh tế, cơ hội quốc gia: qua thời kỳ tăng trưởng sẽ đến thời kỳ suy thoáivà ngược lại. - Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm và dài hạn của chính phủ và địaphương. 2. Các thông tin về ngành kinh tế: tăng trưởng ngành, chu kỳ ngành, thị phần, kích cỡthị trường, sự khác biệt về cơ cấu sản xuất( công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ) có tácđộng tới khả năng sin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp cách viết luận văn luận văn khoa học báo cáo khoa học tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 753 21 0 -
28 trang 506 0 0
-
18 trang 457 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 428 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 416 12 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 366 10 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 358 1 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 301 0 0 -
3 trang 289 0 0