Danh mục

Đề tài phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO

Số trang: 18      Loại file: docx      Dung lượng: 45.35 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay khi Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO, chúng ta đang đứng trước những cơ hội to lớn nhưng cũng không ít những khó khăn thử thách phải đương đầu.Mặc dù đã trải qua gần 20 năm mở cửa và đổi mới, nhưng hiện nay, Việt Nam vẫn là nước đang phát triển ở trình độ thấp. Gần 80% dân số vẫn sống dựa vào nông nghiệp, nền kinh tế thị trường đang trong giai đoạn hình thành và còn nhiều ảnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO "Đề tài Phân tích mối quan hệ biện chứnggiữa cơ hội và thách thức của ViệtNam khi gia nhập WTO 1 MỤC LỤC:CHƯƠNG 1: QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH CỦA CÁCMẶT ĐỖI LẬP.1.1.Khái niệm các mặt đối lập, mâu thuẫn, sự thống nhất và đấu tranh củacác mặt đối lập.1.2. Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và phát triển .1.3. Phân loại mâu thuẫn.1.4. Ý nghĩa phương pháp luận.CHƯƠNG 2: MÂU THUẪN GI ỮA CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦAVIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO.2.1. Giới thiệu về tổ chức thuong mại thế giới WTO.2.1.1. Thông tin cơ bản về tổ chức thương mại thế giới.2.1.2. Chức năng.2.1.3. Cơ cấu tổ chức .2.1.4. Cơ sở pháp lý và nguyên tắc hoạt động.2.2. Gia nhập WTO – Cơ hội và thách thức.2.2.1. Cơ hội của Việt Nam khi gia nhập WTO.2.2.2. Những khó khăn và thách thức trên con đường hội nhập.2.3. Những giải pháp khắc phục khó khăn khi gia nhập WTO. 2 PHẦN MỞ ĐẦU: Trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay khi Việt Nam đã chính th ức trởthành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO, chúng ta đang đứngtrước những cơ hội to lớn nhưng cũng không ít những khó khăn thử tháchphải đương đầu. Mặc dù đã trải qua gần 20 năm mở cửa và đổi mới, nhưng hiện nay,Việt Nam vẫn là nước đang phát triển ở trình độ thấp. Gần 80% dân số vẫnsống dựa vào nông nghiệp, nền kinh tế thị trường đang trong giai đoạn hìnhthành và còn nhiều ảnh hưởng của thời kinh tế tập trung bao cấp. Tình trạngđộc quyền vẫn tồn tại khá nặng nề trong một số lĩnh vực, nhất là tài chính,ngân hàng, điện, b ưu chính viễn thông; khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp còn rất thấp; hệ thống pháp luật hiện hành chưa đáp ứng các yêu cầucủa hội nhập… Vì vậy việc phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ h ội và thách thứccủa Việt Nam khi gia nhập WTO trở thành một đề tài mang tính cấp thiếthiện nay. §©y lµ mét vÊn ®Ò hÕt søc quan träng. Qu¸ tr×nh nghiªn cøu nã ph¶ixuất ph¸t tõ thùc tÕ cña ®Êt níc, dùa trªn nh÷ng hiÓu biÕt, nh÷ng v¨n kiÖn§¹i héi cña §¶ng vµ dùa trªn nÒn t¶ng cña chñ nghÜa Mác- Lª Nin. Víi nh÷ng hiÓu biÕt ®ang cßn h¹n chÕ vµ trong ph¹m vi ®Ò tµi chophÐp em rÊt mong nhËn ®îc sù gióp ®ì, chØ dÉn cña thÇy c« trong qu¸ tr×nhlµm bµi. Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n. 3 CHƯƠNG 1: QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH CỦA CÁC MẶT ĐỐI LẬP.1.1.Khái niệm các mặt đối lập, mâu thuẫn , sự thống nhất và đấu tranhcủa các mặt dối lập. - Mặt đối lập là nh ững mặt có nh ững đặc đ iểm, những thuộc tính, nhữngtính quy định có khuynh h ướng biến đổi trái ngược nhau tồn tại một cáchkhách quan trong tự nhiên, xã hội và tư duy. - Các mặt đối lập nằm trong sư liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau tạothành mâu thuẫn biện chứng. - Hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn biện chứng tồn tại trong sự thốngnhất với nhau. Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa lẫn nhau ,tồn tại không tách rời nhau giữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này phảilấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề. - Các mặt đối lập tồn tại không tách rời nhau nên giữa chúng bao giờcũng có những nhân tố giống nhau. những nhân tố giống n hau đó gọi là sự“đồng nhấ t” của các mặt đối lập. Với ý n ghĩa đó, “ sự thống nhất của cácmặt đối lập” còn bao hàm cả sự “ dồn g nhất” của các mặt đó. Các mặt đốilập có thể chuyển hoá lẫn nhau. - Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hướng bàitrừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt đó. 1.2.Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và phát triển. - Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập tạo hai xu hướng tácđộng khác nhau của các mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn. Như vậy mâuthuẫn biện ch ứng cũng bao hàm cả “ sự thống nhất” lẫn “đấu tranh” của cácmặt đối lập. 4 - Sự thống nhất của các mặt đối lập là tương đối, tạm thời; sự đáu tranhcủa các mặt đối lập là tuyệt đối. - Lúc đầu mới xuất hiện, mâu thuẫn chỉ là sự khác nhau căn bản, nhưngtheo khuynh hướng trái ngược n hau. Sự khac nhau đó càng n gày càng pháttriển và đi đến đối lập. Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt đã đủ điều kiện,chúng sẽ chuyễn hoá lẫn nhau, mâu thuẫn được giải quyết. nhờ đó mà thểthống nhất cũ được thay thế bằng thể thống nhất mới; sự vật cũ mất đi sự vậtmới ra đời thay thế . V.I Lênin viết: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh”giữa các mặt đối lập. Do đó, mâu thuẫn chính là nguồn gốc của s ự vận độngvà sự phát triển.1.3.Phân loại mâu thuẫn. - Căn c ứ vào quan hệ đối với sự vật được xem xét người ta phân biệt cácmâu thuẫn thành mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài. + Mâu thuẫn bên trong là sự tác động qua lại giữa các mặt, các khuynhhướng đối lập của cùng một s ự vật. + Mâu thuẫn bên ngoài đối với một s ự vật nhất ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: