Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một hệ thốngbao gồm nhiều cơ quan (loại cơ quan) nhà nước có tính chất, vị trí, chức năng,nhiệm vụ và quyền hạn khác nhau nhưng có quan hệ mật thiết với nhau, tạothành một thể thống nhất. Nằm trong hệ thống các cơ quan nhà nước ở địaphương, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân cũng có các đặc trưng như trên.Hai cơ quan này có mối quan hệ mật thiết với nhau, vậy, theo pháp luật hiệnhành thì biểu hiện, tính chất,... của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: “Phân tích mối quan hệ giữa Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cùng cấp theo pháp luật hiện hành”. Tiểu luận Đề tài:“Phân tích mối quan hệ giữa Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cùng cấp theo pháp luật hiện hành”. MỤC LỤCA. ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................................ 3B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ............................................................................................................. 3I. Vị trí, tính chất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và các hình thức hoạt độngcủa Hội đồng nhân dân: ................................................................................................................... 31. Vị trí, tính chất của Hội đồng nhân dân:...................................................................................... 32. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân: ......................................................... 43. Cơ cấu tổ chức và các hình thức hoạt động của Hội đồng nhân dân:.......................................... 5a. Cơ cấu tổ chức: ............................................................................................................................ 5b. Các hình thức hoạt động của Hội đồng nhân dân:....................................................................... 5II. Vị trí, tính chất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và các hình thức hoạt độngcủa Ủy ban nhân dân: ...................................................................................................................... 61. Vị trí, tính chất của Ủy ban nhân dân:......................................................................................... 62. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân: ............................................................ 7a. Cơ cấu tổ chức: ............................................................................................................................ 8b. Các hình thức hoạt động của Ủy ban nhân dân: Ủy ban nhân dân có 3 hình thức hoạt động chủyếu, đó là: ........................................................................................................................................ 8III. Quan hệ giữa Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân cùng cấp theo quy định của pháp luậthiện hành: ........................................................................................................................................ 91.Trong cách thức tổ chức: .............................................................................................................. 92. Trong cách thức thành lập: ........................................................................................................ 103. Trong hoạt động: ....................................................................................................................... 11C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ............................................................................................................... 13 A. ĐẶT VẤN ĐỀ Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một hệ thống baogồm nhiều cơ quan (loại cơ quan) nhà nước có tính chất, vị trí, chức năng, nhiệmvụ và quyền hạn khác nhau nhưng có quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành một thểthống nhất. Nằm trong hệ thống các cơ quan nhà nước ở địa phương, Hội đồngnhân dân và Uỷ ban nhân dân cũng có các đặc trưng như trên. Hai cơ quan này cómối quan hệ mật thiết với nhau, vậy, theo pháp luật hiện hành thì biểu hiện, tínhchất,... của mối quan hệ đó như thế nào? Và dưới đây là phần tìm hiểu của em về đềtài: “Phân tích mối quan hệ giữa Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cùng cấptheo pháp luật hiện hành”. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. Vị trí, tính chất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chứcvà các hình thức hoạt động của Hội đồng nhân dân:1. Vị trí, tính chất của Hội đồng nhân dân: Điều 119 Hiến pháp năm 1992 và Điều 1 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân vàỦy ban nhân dân có quy định: “Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực Nhà nướcở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, donhân dân địa phương bầu bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương vàcơ quan Nhà nước cấp trên.”. Qua đó có thể thấy được Hội đồng nhân dân có vị trí, tính chất như sau: − Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương: Hội đồng nhân dân thay mặt nhân dân địa phương sử dụng quyền lực nhà nước trong phạm vi địa phương mình. − Hội đồng nhân dân là cơ quan đại biểu của nhân dân địa phương: Hội đồng nhân do nhân dân bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Hội đồng nhân dân trong nhà ...