Đề tài: Phân tích môi trường kinh doanh
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 633.39 KB
Lượt xem: 37
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu trình bày nội dung phân tích môi trường kinh doanh và đưa ra một bài ví dụ phân tích cụ thể. Tài liệu dành cho các bạn đang theo học môn Quản lý học. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Phân tích môi trường kinh doanh 1 Môi trường bên ngoài: tập hợp các yếu tố bên ngoài và có liên quan tới các hoạt động của tổ chức, bao gồm các hoạt động trực tiếp và gián tiếp. Môi trường này nằm ngoài tầm kiểm soát của tổ chức. Vì vậy để tồn tại cần thích nghi và đáp ứng các đòi hỏi của nó. Nội dung và phạm vi phân tích: phân tích môi trường vĩ mô và phân tích môi trường vi mô (môi trường ngành) I. Phân tích môi trường vĩ mô Mô hình PESTEL Nội dung - Chế độ chính trị Chính trị Pháp luật (Political Legal) - Định hướng phát triển kinh tế xã hội của Đảng cầm quyền. - Xung đột, khuynh hướng chính trị - Kế hoạch thực hiện các mục tiêu và khả năng điều hành của chính phủ. - Hệ thống luật và các văn bản dưới luật, - Mức độ ổn định chính trị – xã hội các công cụ chính sách của nhà nước, tổ - Quyết định về thuế, lệ phí và hệ chức bộ máy điều hành của chính phủ và thống luật. Sự thống nhất giữa các các tổ chức chính trị xã hội. văn bản pháp luật - Kĩ thuật Công nghệ (Technological) Văn hóa Xã hội (Social) Thực trạng nền kinh tế - Xu hướng trong tương lai - Sự thay đổi và đầu tư tiến bộ trong công nghệ - Kinh tế (Economic) Dân số và cơ cấu dân số => Quy mô, phân khúc thị trường Phong tục truyền thống, quan niệm thẩm mĩ, lối sống, tín ngưỡng => Thói quen tiêu dùng - Tài nguyên thiên nhiên Tự nhiên (Environmental) Chỉ số - Thiếu hụt nguyên liệu - Chi phí năng lượng - Ô nhiễm môi trường - Tốc độ tăng trưởng - Lãi suất - Tỷ suất hối đoái - Tỷ lệ lạm phát - Trình độ trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ của ngành, của nền kinh tế - Khả năng nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nền kinh tế - Thái độ tiêu dùng - Sự thay đổi của tháp tuổi - Tỉ lệ kết hôn, sinh đẻ - Trình độ dân trí - Các hệ tư tưởng tôn giáo Cơ sở hạ tầng - Hệ thống giao thông, công trình công cộng, phương tiện vận tải - Mạng lưới thông tin - Các dịch vụ công cộng 2 II. Phân tích môi trường ngành Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh Michael E.Porter Cạnh tranh tiềm tàng Áp lực từ nhà cung ứng Sức ép từ người mua Doanh nghiệp và các đối thủ hiện tại Sản phẩm thay thế 1. Các lực lượng cạnh tranh a. Đối thủ hiện tại Cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành thường bao gồm các nội dung: cơ cấu cạnh tranh, thực trạng cầu của ngành và rào cản rút lui Cơ cấu cạnh tranh phụ thuộc vào số liệu và khả năng phân phối của doanh nghiệp. Cơ cấu cạnh tranh thay đổi từ ngành sản xuất phân tán tới ngành sản xuất tập trung. Tình trạng cầu quyết định tính mãnh liệt của cạnh tranh. Cầu tăng => tạo cơ hội mở rộng hoạt động, cầu giảm => cạnh tranh khốc liệt để giữ thị phần. Rào cản rút lui là mối đe dọa nghiêm trọng khi cầu giảm. Tuy nhiên việc rút lui ra khỏi ngành có thể khiến cho công ty gặp phải những mất mát lớn, điều đó gây cản trở việc rút lui ra khỏi ngành của doanh nghiệp o Đầu tư nhà xưởng, thiết bị o Chi phí cố định của việc rời bỏ ngành o Quan hệ với các đơn vị chiến lược o Giá trị của nhà lãnh đạo, quan hệ tình cảm, lịch sử,... o Chi phí xã hội, sa thải nhân công, chi phí đào tạo lại b. Đối thủ tiềm tàng Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện tại chưa cạnh tranh trong cùng một ngành nhưng tương lai có thể quyết định tham gia thị trường. Lực lượng cạnh tranh tiềm ẩn này đem vào các năng lực sản xuất mới => Tạo sức ép nâng cao hiệu quả đối với các doanh nghiệp hiện tại trong ngành. Mức độ thuận lợi và khó khăn cho việc gia nhập ngành phụ thuộc vào rào cản gia nhập một ngành. Bao gồm: 3 Ưu thế về chi phí, công nghệ, nhân lực chuyên nghiệp, nguyên vật liệu,... Sự trung thành nhãn hiệu của khách hàng Tính kinh tế quy mô (Kinh tế bậc thang): Số lượng sản xuất càng tăng thì chi phí cho một đơn vị sản phẩm càng giảm Kênh phân phối đã được thiết lập Phản ứng lại của các doanh nghiệp hiện tại 2. Sức ép từ nhà cung ứng Nhà cung ứng có thể coi là là một áp lực đe dọa khi họ có thể tăng giá đầu vào hoặc giảm chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà họ cung cấp. Điều này thể hiện trong một số tình huống: Có số ít hoặc một doanh nghiệp cung ứng độc quyền Doanh nghiệp không phải khách hoàng quan trọng hoặc được ưu tiên của nhà cung ứng Sản phẩm đầu vào từ nhà cung ứng có vai trò đặc biệt quan trọng Nhà cung ứng có chiến lược khép kín sản xuất 3. Áp lực từ khách hàng Lực lượng này tạo ra khả năng mặc cả của người mua. Người mua bao gồm: người tiêu dùng cuối cùng, nhà phân phối và các nhà mua công nghiệp. Người mua có quyền lực nhất trong các trường hợp sau: Ngành gồm nhiều công ty nhỏ và người mua là một số ít và lớn. Người mua thực hiện mua sắm khối lượng lớn. Ngành phụ thuộc vào khách hàng Người mua có khả năng tự sản xuất Người mua có đầy đủ thông tin về thị trường 4. Nguy cơ của sản phẩm thay thế Sản phẩm thay thế là sản phẩm khác có thể thõa mãn cùng nhu cầu của người tiêu dùng, nó thường có một số ưu thế hơn các sản phẩm bị thay thế. Sự tồn tại của sản phẩm thay thế biểu hiện sự đe doạ cạnh tranh, tạo sức ép tới tiến bộ công nghệ, đổi mới sản phẩm. Sản phẩm thay thế có ảnh hưởng đến doanh nghiệp trong trường hợp giá rẻ hơn hoặc chất lượng cao hơn, thuận tiện hơn 4 Kết hợp các bộ phận của môi trường vĩ mô và vi mô, ta có sơ đồ: Kinh tế Người tiêu dùng Văn hóa – Xã hội Chính trị Pháp luật Nhà cung ứng Tổ chức Đối thủ cạnh tranh Sản phẩm thay thế Tự nhiên Công nghệ Môi trường bên trong: là tập hợp các yếu tố bên trong tạo nên điều kiện hoạt động của tổ chức. Nhà quản lí có thể chủ động tạo ra hoặc thay đổi theo hướng có lợi cho việc thực hiện mục tiêu của tổ chức Phân tích môi trường bên trong có thể tiến hành theo nhiều cách tiếp cận: - Phân tích theo các nguồn lực cơ bản Phân tích theo chức năng quản trị (Lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra) Phân tích theo các lĩnh vực quản trị (Sản xuất, nhân sự, tài chính, marketing,...) Phân tích theo chuỗi giá trị (Hoạt động cơ bản và hoạt động hỗ trợ) Phân tích theo lĩnh vực quản trị Chức năng Marketing Tài chính – Kế toán Nội dung Phân tích khách hàng, hoạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Phân tích môi trường kinh doanh 1 Môi trường bên ngoài: tập hợp các yếu tố bên ngoài và có liên quan tới các hoạt động của tổ chức, bao gồm các hoạt động trực tiếp và gián tiếp. Môi trường này nằm ngoài tầm kiểm soát của tổ chức. Vì vậy để tồn tại cần thích nghi và đáp ứng các đòi hỏi của nó. Nội dung và phạm vi phân tích: phân tích môi trường vĩ mô và phân tích môi trường vi mô (môi trường ngành) I. Phân tích môi trường vĩ mô Mô hình PESTEL Nội dung - Chế độ chính trị Chính trị Pháp luật (Political Legal) - Định hướng phát triển kinh tế xã hội của Đảng cầm quyền. - Xung đột, khuynh hướng chính trị - Kế hoạch thực hiện các mục tiêu và khả năng điều hành của chính phủ. - Hệ thống luật và các văn bản dưới luật, - Mức độ ổn định chính trị – xã hội các công cụ chính sách của nhà nước, tổ - Quyết định về thuế, lệ phí và hệ chức bộ máy điều hành của chính phủ và thống luật. Sự thống nhất giữa các các tổ chức chính trị xã hội. văn bản pháp luật - Kĩ thuật Công nghệ (Technological) Văn hóa Xã hội (Social) Thực trạng nền kinh tế - Xu hướng trong tương lai - Sự thay đổi và đầu tư tiến bộ trong công nghệ - Kinh tế (Economic) Dân số và cơ cấu dân số => Quy mô, phân khúc thị trường Phong tục truyền thống, quan niệm thẩm mĩ, lối sống, tín ngưỡng => Thói quen tiêu dùng - Tài nguyên thiên nhiên Tự nhiên (Environmental) Chỉ số - Thiếu hụt nguyên liệu - Chi phí năng lượng - Ô nhiễm môi trường - Tốc độ tăng trưởng - Lãi suất - Tỷ suất hối đoái - Tỷ lệ lạm phát - Trình độ trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ của ngành, của nền kinh tế - Khả năng nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nền kinh tế - Thái độ tiêu dùng - Sự thay đổi của tháp tuổi - Tỉ lệ kết hôn, sinh đẻ - Trình độ dân trí - Các hệ tư tưởng tôn giáo Cơ sở hạ tầng - Hệ thống giao thông, công trình công cộng, phương tiện vận tải - Mạng lưới thông tin - Các dịch vụ công cộng 2 II. Phân tích môi trường ngành Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh Michael E.Porter Cạnh tranh tiềm tàng Áp lực từ nhà cung ứng Sức ép từ người mua Doanh nghiệp và các đối thủ hiện tại Sản phẩm thay thế 1. Các lực lượng cạnh tranh a. Đối thủ hiện tại Cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành thường bao gồm các nội dung: cơ cấu cạnh tranh, thực trạng cầu của ngành và rào cản rút lui Cơ cấu cạnh tranh phụ thuộc vào số liệu và khả năng phân phối của doanh nghiệp. Cơ cấu cạnh tranh thay đổi từ ngành sản xuất phân tán tới ngành sản xuất tập trung. Tình trạng cầu quyết định tính mãnh liệt của cạnh tranh. Cầu tăng => tạo cơ hội mở rộng hoạt động, cầu giảm => cạnh tranh khốc liệt để giữ thị phần. Rào cản rút lui là mối đe dọa nghiêm trọng khi cầu giảm. Tuy nhiên việc rút lui ra khỏi ngành có thể khiến cho công ty gặp phải những mất mát lớn, điều đó gây cản trở việc rút lui ra khỏi ngành của doanh nghiệp o Đầu tư nhà xưởng, thiết bị o Chi phí cố định của việc rời bỏ ngành o Quan hệ với các đơn vị chiến lược o Giá trị của nhà lãnh đạo, quan hệ tình cảm, lịch sử,... o Chi phí xã hội, sa thải nhân công, chi phí đào tạo lại b. Đối thủ tiềm tàng Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện tại chưa cạnh tranh trong cùng một ngành nhưng tương lai có thể quyết định tham gia thị trường. Lực lượng cạnh tranh tiềm ẩn này đem vào các năng lực sản xuất mới => Tạo sức ép nâng cao hiệu quả đối với các doanh nghiệp hiện tại trong ngành. Mức độ thuận lợi và khó khăn cho việc gia nhập ngành phụ thuộc vào rào cản gia nhập một ngành. Bao gồm: 3 Ưu thế về chi phí, công nghệ, nhân lực chuyên nghiệp, nguyên vật liệu,... Sự trung thành nhãn hiệu của khách hàng Tính kinh tế quy mô (Kinh tế bậc thang): Số lượng sản xuất càng tăng thì chi phí cho một đơn vị sản phẩm càng giảm Kênh phân phối đã được thiết lập Phản ứng lại của các doanh nghiệp hiện tại 2. Sức ép từ nhà cung ứng Nhà cung ứng có thể coi là là một áp lực đe dọa khi họ có thể tăng giá đầu vào hoặc giảm chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà họ cung cấp. Điều này thể hiện trong một số tình huống: Có số ít hoặc một doanh nghiệp cung ứng độc quyền Doanh nghiệp không phải khách hoàng quan trọng hoặc được ưu tiên của nhà cung ứng Sản phẩm đầu vào từ nhà cung ứng có vai trò đặc biệt quan trọng Nhà cung ứng có chiến lược khép kín sản xuất 3. Áp lực từ khách hàng Lực lượng này tạo ra khả năng mặc cả của người mua. Người mua bao gồm: người tiêu dùng cuối cùng, nhà phân phối và các nhà mua công nghiệp. Người mua có quyền lực nhất trong các trường hợp sau: Ngành gồm nhiều công ty nhỏ và người mua là một số ít và lớn. Người mua thực hiện mua sắm khối lượng lớn. Ngành phụ thuộc vào khách hàng Người mua có khả năng tự sản xuất Người mua có đầy đủ thông tin về thị trường 4. Nguy cơ của sản phẩm thay thế Sản phẩm thay thế là sản phẩm khác có thể thõa mãn cùng nhu cầu của người tiêu dùng, nó thường có một số ưu thế hơn các sản phẩm bị thay thế. Sự tồn tại của sản phẩm thay thế biểu hiện sự đe doạ cạnh tranh, tạo sức ép tới tiến bộ công nghệ, đổi mới sản phẩm. Sản phẩm thay thế có ảnh hưởng đến doanh nghiệp trong trường hợp giá rẻ hơn hoặc chất lượng cao hơn, thuận tiện hơn 4 Kết hợp các bộ phận của môi trường vĩ mô và vi mô, ta có sơ đồ: Kinh tế Người tiêu dùng Văn hóa – Xã hội Chính trị Pháp luật Nhà cung ứng Tổ chức Đối thủ cạnh tranh Sản phẩm thay thế Tự nhiên Công nghệ Môi trường bên trong: là tập hợp các yếu tố bên trong tạo nên điều kiện hoạt động của tổ chức. Nhà quản lí có thể chủ động tạo ra hoặc thay đổi theo hướng có lợi cho việc thực hiện mục tiêu của tổ chức Phân tích môi trường bên trong có thể tiến hành theo nhiều cách tiếp cận: - Phân tích theo các nguồn lực cơ bản Phân tích theo chức năng quản trị (Lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra) Phân tích theo các lĩnh vực quản trị (Sản xuất, nhân sự, tài chính, marketing,...) Phân tích theo chuỗi giá trị (Hoạt động cơ bản và hoạt động hỗ trợ) Phân tích theo lĩnh vực quản trị Chức năng Marketing Tài chính – Kế toán Nội dung Phân tích khách hàng, hoạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý học Phân tích môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh Môi trường vĩ mô Môi trường vi môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài: Phân tích cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam
13 trang 152 0 0 -
Báo cáo: Dự án đầu tư xây dựng bãi đỗ xe và showroom ô tô
38 trang 149 0 0 -
Bài tập nhóm Quản lý học: Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hải Phòng
15 trang 143 0 0 -
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 119 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa kinh doanh công ty Vinamilk
25 trang 97 0 0 -
Tác động của môi trường vĩ mô tới ngành logistics Việt Nam
11 trang 97 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Tình hình tài chính của Công ty TNHH Yusen Logistics Việt Nam
82 trang 95 1 0 -
Tiểu luận môn học Quản trị dự án đầu tư: Lập dự án xây dựng quán Cà phê sinh viên Cội Nguồn
22 trang 84 0 0 -
Phân tích yếu tố môi trường vi mô của tập đoàn viễn thông quân đội viettel
13 trang 82 0 0 -
40 trang 82 0 0