Đề tài: Phân tích những quyết định loại sản phẩm ngành hàng dầu gội của công ty Unilever
Số trang: 20
Loại file: docx
Dung lượng: 700.62 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ờ Ở ẦUSản phẩm là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất của Marketing- Mix.Chiến lược sảnphẩm đòi hỏi phải đưa ra những quyết định hài hoà về danh mục sản phẩm, chủng loạisản phẩm, nhãn hiệu, bao bì và cách gắn nhãn.Hiện nay trên thị trường hầu hết các côngty đều quản lý nhiều hơn một sản phẩm.Danh mục sản phẩm có thể được miêu tảbằng chiêu rộng, dài, sâu hay mật độ nhất định.Bốn chiều này là những công cụ đểhoạch định chiến lược sản phẩm của công ty. Các chủng loại khác nhau hợp thànhchủng loại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Phân tích những quyết định loại sản phẩm ngành hàng dầu gội của công ty UnileverLỜI MỞ ĐẦUSản phẩm là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất của Marketing- Mix.Chiến lược sảnphẩm đòi hỏi phải đưa ra những quyết định hài hoà về danh mục sản phẩm, chủng loạisản phẩm, nhãn hiệu, bao bì và cách gắn nhãn.Hiện nay trên thị trường hầu hết các côngty đều quản lý nhiều hơn một sản phẩm.Danh mục sản phẩm có thể được miêu tảbằng chiêu rộng, dài, sâu hay mật độ nhất định.Bốn chiều này là những công cụ đểhoạch định chiến lược sản phẩm của công ty. Các chủng loại khác nhau hợp thànhchủng loại sản phẩm của công ty và phải được định kì đánh giá lại về khả năng sinhlời và tiềm năng tăng trưởng. Những chủng loại tốt phải được hỗ trợ nhiều hơn gấpbội, ngược lại cần phải được cắt giảm hay lọai bỏ, và cần bổ sung những chủng loạimới để bù đắp phần lợi nhuận bị thiếu hụt. Mỗi chủng lọai sản phẩm gồm nhiều mặthàng. Người quản lý chủng loại sản phẩm phải nghiên cứu tình hình tiêu thụ và phầnđóng góp vào lợi nhuận của từng mặt hàng cũng như vị trí tương quan đối với từng mặthàng của mình so với mặt hàng của đối thủ cạnh tranh .Việc này sẽ cung cấp thông tinđể đưa ra những quyết định về chủng loại sản phẩm. Việc kéo dài chủng loại liên quanđến vấn đề một chủng lọai sản phẩm có thể sẽ được mở rộng xuống phía dưới, lênphía trên hay cả hai phía. Việc bổ sung, hiện đại hóa,chọn lọc hay thanh lọc chủng loạicũng là một trong những vấn đề giúp sản phẩm khẳng định mình. Các công ty cần xâydựng những chính sách nhãn hiệu cho từng mặt hàng trong các chủng loại của mìnhđồng thời họ cẩn phải có những quyết định về nhãn hiệu, bao bì nhằm tạo ra những lợiích như bảo vệ, tiết kiệm,thuận tiện và khuyến mãi cho sản phẩm của mình.Trong đềtài này nhóm chúng tôi tìm hiểu đề tài “ phân tích những quyết định loại sản phẩmngành hàng dầu gội của công ty Unilever”. Với sự hiểu biết của mình nhóm chúng tôi hivọng sẽ phần nào góp phần làm rõ hơn về các chiến lược của của Unilever dành chongành hàng dầu gội nói riêng.Rất mong sự đóng góp của thầy cô và các bạn.Xin chânthành cảm ơn. Nhóm thực hiện CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN1.1. Một vài nét về tập đoàn Unilever.Unilever là tập đoàn của Anh và Hà Lan hợp tác thành lập, là công ty đa quốc gia chuyênsản xuất các mặt hàng tiêu dùng như mỹ phẩm, hóa chất giặt tẩy, kem đánh răng, dầugội, thực phẩm.... Đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Unilever là hãng Procter & Gamble,Nestlé, Kraft Foods, Mars Incorporated, Reckitt Benckiser và Henkel.Công ty này hiện đang sở hữu những thương hiệu nổi tiếng thế giới như: Lipton,Hellman’s, Ragu, Rama, Magnum, Bertolli, Knorr, Bird’Eyes, Slim-Fast, Dove, Pond,Signal, Close-up, Surf và Omo...với hơn 265 000 nhân viên làm việc trong hơn 500 côngty tại 150 quốc gia trên thế giới cùng mức lợi nhuận hàng năm trên toàn cầu vào khoảng40 tỷ euro (26 tỷ Euro năm 2005). Ngành sản xuất thực phẩm của Unilever đứng thứ haithế giới chỉ sau Nestlé.2.Đánh giá sơ bộ về ngành hàng dầu gội công ty Unilever.Unilever là tập đòan sản xuất hàng tiêu dùng đang sở hữu những thương hiệu lớn nhưLipton, Hellman’s, Ragu, Rama, Magnum, Bertolli, Knorr, Bird’Eyes, Slim-Fast, Dove,Pond,Signal, Close-up, Surf và Omo…với hơn 265 000 nhân viên làm việc trong hơn 500công ty tại 90quốc gia trên thế giới cùng mức lợi nhuận hàng năm trên toàn cầu vàokhoảng 40 tỷ euro. Tại Việt Nam, việc sở hữu các thương hiệu tên tuổi đã giúp Unileverchiếm một thị phần khá lớn trong ngành dầu gội đầu, trên 43%.2.1 Điểm mạnh của công ty-Nền tài chính vững mạnh.-Chính sách thu hút tài năng hiệu quả: Quan điểm của công ty là “Phát triển thôngquacon người”-Nghiên cứu và phát triển công nghệ luôn được chú trọng và đầu tư thoả đáng. Đặcbiệt, công tác R&D rất hiệu quả trong việc khai thác tính truyền thống trong sản phẩmnhưdầu gội đầu bồ kết, giá cả tương đối chấp nhận được, trong khi chất lượng rấtcao, khôngthua hàng ngoại nhập.-Môi trường văn hoá doanh nghiệp mạnh, đội ngũ nhân lực chuyên nghiệp, đặc biệtcácquan hệ với công chúng rất được chú trọng tại công ty.2.2 Điểm yếu của công ty- Vẫn còn những công nghệ không áp dụng được tại Việt Nam do chi phí cao, vì vậyphải nhập khẩu từ nước ngoài nên tốn kém chi phí và không tận dụng được hếtnguồnlao động dồi dào và có năng lực ở Việt Nam.- Giá cả một số mặt hàng của Unilever cònkhá cao so với thu nhập của người Việt Nam, nhất là ở những vùng nông thôn.- Là mộtcông ty có nguồn gốc châu Âu, chiến lược quảng bá sản phẩm của Unilever còn chưaphù hợp với văn hoá Á Đông.1.2. Một vài nét về Unilever Việt Nam (UVN)Trong 10 năm qua, Unilever Việt Nam (UVN) liên tục tăng trưởng và trở thành mộtdoanh nghiệp nước ngoài thành công và đứng đầu tại Việt Nam. Từ năm 1995 đến năm2004, UVN đã phát triển rất mạnh: tốc độ tăng trưởng doanh thu trung bình hàng nămtrên 60%; tổng doanh thu đạt 22.000 tỷ đồng. Tổng sản lư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Phân tích những quyết định loại sản phẩm ngành hàng dầu gội của công ty UnileverLỜI MỞ ĐẦUSản phẩm là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất của Marketing- Mix.Chiến lược sảnphẩm đòi hỏi phải đưa ra những quyết định hài hoà về danh mục sản phẩm, chủng loạisản phẩm, nhãn hiệu, bao bì và cách gắn nhãn.Hiện nay trên thị trường hầu hết các côngty đều quản lý nhiều hơn một sản phẩm.Danh mục sản phẩm có thể được miêu tảbằng chiêu rộng, dài, sâu hay mật độ nhất định.Bốn chiều này là những công cụ đểhoạch định chiến lược sản phẩm của công ty. Các chủng loại khác nhau hợp thànhchủng loại sản phẩm của công ty và phải được định kì đánh giá lại về khả năng sinhlời và tiềm năng tăng trưởng. Những chủng loại tốt phải được hỗ trợ nhiều hơn gấpbội, ngược lại cần phải được cắt giảm hay lọai bỏ, và cần bổ sung những chủng loạimới để bù đắp phần lợi nhuận bị thiếu hụt. Mỗi chủng lọai sản phẩm gồm nhiều mặthàng. Người quản lý chủng loại sản phẩm phải nghiên cứu tình hình tiêu thụ và phầnđóng góp vào lợi nhuận của từng mặt hàng cũng như vị trí tương quan đối với từng mặthàng của mình so với mặt hàng của đối thủ cạnh tranh .Việc này sẽ cung cấp thông tinđể đưa ra những quyết định về chủng loại sản phẩm. Việc kéo dài chủng loại liên quanđến vấn đề một chủng lọai sản phẩm có thể sẽ được mở rộng xuống phía dưới, lênphía trên hay cả hai phía. Việc bổ sung, hiện đại hóa,chọn lọc hay thanh lọc chủng loạicũng là một trong những vấn đề giúp sản phẩm khẳng định mình. Các công ty cần xâydựng những chính sách nhãn hiệu cho từng mặt hàng trong các chủng loại của mìnhđồng thời họ cẩn phải có những quyết định về nhãn hiệu, bao bì nhằm tạo ra những lợiích như bảo vệ, tiết kiệm,thuận tiện và khuyến mãi cho sản phẩm của mình.Trong đềtài này nhóm chúng tôi tìm hiểu đề tài “ phân tích những quyết định loại sản phẩmngành hàng dầu gội của công ty Unilever”. Với sự hiểu biết của mình nhóm chúng tôi hivọng sẽ phần nào góp phần làm rõ hơn về các chiến lược của của Unilever dành chongành hàng dầu gội nói riêng.Rất mong sự đóng góp của thầy cô và các bạn.Xin chânthành cảm ơn. Nhóm thực hiện CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN1.1. Một vài nét về tập đoàn Unilever.Unilever là tập đoàn của Anh và Hà Lan hợp tác thành lập, là công ty đa quốc gia chuyênsản xuất các mặt hàng tiêu dùng như mỹ phẩm, hóa chất giặt tẩy, kem đánh răng, dầugội, thực phẩm.... Đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Unilever là hãng Procter & Gamble,Nestlé, Kraft Foods, Mars Incorporated, Reckitt Benckiser và Henkel.Công ty này hiện đang sở hữu những thương hiệu nổi tiếng thế giới như: Lipton,Hellman’s, Ragu, Rama, Magnum, Bertolli, Knorr, Bird’Eyes, Slim-Fast, Dove, Pond,Signal, Close-up, Surf và Omo...với hơn 265 000 nhân viên làm việc trong hơn 500 côngty tại 150 quốc gia trên thế giới cùng mức lợi nhuận hàng năm trên toàn cầu vào khoảng40 tỷ euro (26 tỷ Euro năm 2005). Ngành sản xuất thực phẩm của Unilever đứng thứ haithế giới chỉ sau Nestlé.2.Đánh giá sơ bộ về ngành hàng dầu gội công ty Unilever.Unilever là tập đòan sản xuất hàng tiêu dùng đang sở hữu những thương hiệu lớn nhưLipton, Hellman’s, Ragu, Rama, Magnum, Bertolli, Knorr, Bird’Eyes, Slim-Fast, Dove,Pond,Signal, Close-up, Surf và Omo…với hơn 265 000 nhân viên làm việc trong hơn 500công ty tại 90quốc gia trên thế giới cùng mức lợi nhuận hàng năm trên toàn cầu vàokhoảng 40 tỷ euro. Tại Việt Nam, việc sở hữu các thương hiệu tên tuổi đã giúp Unileverchiếm một thị phần khá lớn trong ngành dầu gội đầu, trên 43%.2.1 Điểm mạnh của công ty-Nền tài chính vững mạnh.-Chính sách thu hút tài năng hiệu quả: Quan điểm của công ty là “Phát triển thôngquacon người”-Nghiên cứu và phát triển công nghệ luôn được chú trọng và đầu tư thoả đáng. Đặcbiệt, công tác R&D rất hiệu quả trong việc khai thác tính truyền thống trong sản phẩmnhưdầu gội đầu bồ kết, giá cả tương đối chấp nhận được, trong khi chất lượng rấtcao, khôngthua hàng ngoại nhập.-Môi trường văn hoá doanh nghiệp mạnh, đội ngũ nhân lực chuyên nghiệp, đặc biệtcácquan hệ với công chúng rất được chú trọng tại công ty.2.2 Điểm yếu của công ty- Vẫn còn những công nghệ không áp dụng được tại Việt Nam do chi phí cao, vì vậyphải nhập khẩu từ nước ngoài nên tốn kém chi phí và không tận dụng được hếtnguồnlao động dồi dào và có năng lực ở Việt Nam.- Giá cả một số mặt hàng của Unilever cònkhá cao so với thu nhập của người Việt Nam, nhất là ở những vùng nông thôn.- Là mộtcông ty có nguồn gốc châu Âu, chiến lược quảng bá sản phẩm của Unilever còn chưaphù hợp với văn hoá Á Đông.1.2. Một vài nét về Unilever Việt Nam (UVN)Trong 10 năm qua, Unilever Việt Nam (UVN) liên tục tăng trưởng và trở thành mộtdoanh nghiệp nước ngoài thành công và đứng đầu tại Việt Nam. Từ năm 1995 đến năm2004, UVN đã phát triển rất mạnh: tốc độ tăng trưởng doanh thu trung bình hàng nămtrên 60%; tổng doanh thu đạt 22.000 tỷ đồng. Tổng sản lư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hàng dầu gội công ty Unilever kiến thức thương hiệu chiến lược thương hiệu bí quyết marketing kĩ năng quản trị thương hiệu phát triển thương hiệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 sai lầm trong chiến lược quảng cáo
3 trang 357 0 0 -
28 trang 250 2 0
-
Giá trị vô hình của thương hiệu.
5 trang 229 0 0 -
Chương 8: Truyền thông marketing
43 trang 223 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 219 0 0 -
4 trang 218 0 0
-
Xây dựng nhãn hiệu mạnh bằng lý thuyết 9C
5 trang 153 0 0 -
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 133 0 0 -
Lợi thế của thị trường truyền thông kỹ thuật số
7 trang 129 0 0 -
Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu chuyên nghiệp
6 trang 116 0 0