Danh mục

Đề tài Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng ở Công ty Dược Phẩm Trung Ương I

Số trang: 45      Loại file: pdf      Dung lượng: 284.36 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 22,500 VND Tải xuống file đầy đủ (45 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án đề tài " phân tích thực trạng hoạt động bán hàng ở công ty dược phẩm trung ương i ", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng ở Công ty Dược Phẩm Trung Ương I " Luận văn Đề Tài:Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng ở Công ty Dược Phẩm Trung Ương I LỜI NÓI ĐẦU Trong các hoạt động sản xuất kinh doanh đã có không ít doanh nghiệpdo không chuyển biến thích ứng với cơ chế thị trường nên đã không thểđứng vững và tồn tại trong cơ chế mới. Điều này đã chứng tỏ mức độ cạnhtranh trên thị trường đang ngày càng quyết liệt hơn, và một trong nhữngnguyên nhân chính dẫn đến sự phá sản của các doanh nghiệp là không tiêuthụ được hàng hoá. Do đó để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp đã phảiáp dụng rất nhiều chính sách trong đó đẩy mạnh bán hàng là khâu cuối cùngcủa quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh là nhiệm vụ sống còn của mỗidoanh nghiệp. Cũng như các thị trường khác, thị trường dược phẩm ở nước ta hiệnnay đang phát triển rất mạnh nhưng song song với sự phát triển cũng có rấtnhiều vấn đề bức xúc cần phải giải quyết ngay mà Công ty Dược phẩm trungương I đang tham gia hoạt động kinh doanh, cạnh tranh diễn ra hết sức gaygắt đòi hỏi các mặt hàng của Công ty bán ta phải luôn luôn thay đổi cả về mẫumã, chất lượng để phù hợp với cơ chế thị trường. Do đó hiện nay Công tyDược phẩm Trung Ương I đang đứng trước những thử thách hết sức khókhăn. Vì vậy để duy trì và phát triển trong tương lai thì một trong nhữngnhiệm vụ hàng đầu của Công ty hiện nay là làm thế nào để ngày càng hoànthiện công tác bàn hàng đang là vấn đề được Công ty đặc biệt quan tâm chú ý. Đây là một vấn đề lớn, phạm vi nghiên cứu sâu rộng và liên quan đếnnhiều vấn đề. Do đó, trong thời gian thực tập tại Công ty Dược phẩm TrungƯơng I bản thân được làm trực tiếp với các hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp và nhận thấy rằng hoàn thiện công tác bán hàng là điều kiện cần thiếtnhằm mang lại hiệu quả kinh doanh cho Công ty. Nội dung cơ bản của chuyên đề được trình bày trong ba chương: Chương I: Lý luận cơ bản về hoạt động bán hàng của doanh nghiệptrong cơ chế thị trường. Chương II: Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng ở Công tyDược Phẩm Trung Ương I. Chương III: Những giải pháp nhằm đẩy mạnh bán hàng trong kinhdoanh thương mại ở Công ty Dược phẩm Trung Ương I. CHƯ ƠNG I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNGI. DOANH NGHIỆP VÀ VAI TRÒ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CỦADOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG 1. Doanh nghiệp trong cơ chế thị trường Thị trường được hiểu là nơi mua bán hàng hoá, là một quá trình trongđó người mua và người bán một thứ hàng hoá tác động qua lại lẫn nhau đểxác định số lưoựng và giá cả hàng, là nơi diễn ra các hoạt động mua bánhàng bằng tiền trong một thời gian và không gian nhất định. Bởi vậy khi nóiđến thị trường người ta phải bao gồm ba yếu tố chính đó là: người bán, nhucầu có khả năng thanh toán và giá cả. Trong cơ chế thị trường, các tổ chức kinh doanh, các nhà kinh doanhđều được quyền chủ động quyết định trong sản xuất kinh doanh, chủ độngvề vốn, công nghệ và lao động... Trong sản xuất kinh doanh tự chịu tráchnhiệm về lỗ, lãi trong hoạt động kinh doanh của mình. Để phát triển nềnkinh tế hàng hoá đòi hỏi các doanh nghiệp các tổ chức kinh doanh phảie mởrộng quan hệ và bán hàng trên thị trường trong nước và quốc tế trên cơ sởtuân thủ pháp luật, kế hoạch, chính sách kinh doanh-xã hội của Nhà nước.Việc tìm ra thị trường ổn định của mình là hết sức quan trọng mang tính chấtsống còn của doanh nghiệp, nên doanh nghiệp phải hết sức năng động vànhạy bén trong mọi quyết định kinh doanh. Khái niệm về kinh doanh có thểđược phát triển như sau: Kinh doanh chính là việc đầu tư công sức, tiền củađể tổ chức hoạt động nhằm mục đích kiếm lời (thu lợi nhuận). Kinh doanh thương mại là các doanh nghiệp thực hiện các công đoạnmua bán lưu thông sản phẩm đáp ứng các nhu cầu của người tiêu dùng nhằmmục đích thu lợi nhuận. Một doanh nghiệp muốn kinh doanh được ban đầu phải có một số vốnnhất định (T). Số vốn này đem mua bán, làm nhà xưởng, mua nhiên nguyêvật liệu, thuê nhân công... Tóm lại là dt cho cơ sở hạ tầng rồi tiến hành sảnxuất kinh doanh. Kết quả là người kinh doanh sẽ có khối lượng hàng hoá(H). Khi mang hàng hoá này bán ra trên thị trường sẽ thu được một số tiền(T’ = T + lợi nhuận). Tuy vậy, việc tối đa hoá lợi nhuận không được vi phạmhành lang pháp lý do Nhà nước quy định thì khi đó có thể coi việc kinhdoanh của doanh nghiệp là có hiệu quả. Nhà kinh doanh thương mại có thểlà người cung cấp những yếu tố đầu trong quá trình sản xuất kinh doanh nhưnguyên vật liệu, nhiên liệu... tất cả các yếu tố cần thiết cho quá trình sản xuấthoặc là người thực hiện giá trị hàng hoá được sản xuất ra ở mọi lúc moị nơinhằm thu được lợi nhuận. Nếu như việc cung cấp này do Nhà nước sản xuấttự thực hiện thì sẽ gây đình đốn làm chậm vòng chu chuyển của vốn và tấ ...

Tài liệu được xem nhiều: