Danh mục

Đề tài 'Phân tích và lấy ví dụ minh họa về sự lựa chọn đầu vào tối ưu để: hoặc tối thiểu hóa chi phí khi sản xuất một mức sản lượng nhất định hoặc tối đa hóa sản lượng với một mức chi tiêu nhất định'

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 217.00 KB      Lượt xem: 40      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kinh tế học vi mô là một bộ phận của kinh tế học, nghiên cứu cách thức mà các tác nhân trong nền kinh tế đưa ra các quyết định lựa chọn tối ưu trong điều kiện nguồn lực khan hiếm trong nền kinh tế thị trường.Mục tiêu của môn này là giải thích giá và lượng của một hàng hóa cụ thể.Mỗi chủ thể kinh tế của một nền kinh tế đều có mục tiêu để hướng tới,đó là tối đa hóa lợi ích kinh tế của họ: mục tiêu của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Phân tích và lấy ví dụ minh họa về sự lựa chọn đầu vào tối ưu để: hoặc tối thiểu hóa chi phí khi sản xuất một mức sản lượng nhất định hoặc tối đa hóa sản lượng với một mức chi tiêu nhất định” LỜI NÓI ĐẦUKinh tế học vi mô là một bộ phận của kinh tế học, nghiên cứu cách thức mà các tác nhântrong nền kinh tế đưa ra các quyết định lựa chọn tối ưu trong điều kiện nguồn lực khanhiếm trong nền kinh tế thị trường.Mục tiêu của môn này là giải thích giá và lượng củamột hàng hóa cụ thể.Mỗi chủ thể kinh tế của một nền kinh tế đều có mục tiêu để hướng tới,đó là tối đa hóalợi ích kinh tế của họ: mục tiêu của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận, của cáchộ tiêu dùng là tối đa hóa mức độ tiêu dùng, của người lao động là tối đa hóa tiền côngcòn của chính phủ là tối đa hóa lợi ích xã hội.Từ đó ta có thể nói: trong xu thế toàn cầu hóa như hiện nay thì mỗi một doanh nghiệp,một công ty nếu muốn tồn tại và phát triển, thì không thể không nghĩ tới việc lựa chọnđầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí sản xuất một mức sản lượng nhất định hoặc tốiđa hóa sản lượng với một mức chi tiêu nhất định, với mục tiêu cuối cùng là tối đa hóalợi nhuận để đưa công ty của mình ngày càng phát triển hơn.Như vậy hai vấn đề tối thiểu hóa chi phí và tối đa hóa sản lượng là hai khía canh quantrọng không thể thiếu trong quá trình tối đa hóa lợi nhuận. Và nó cũng có vai trò vô cùngquan trọng cho một nền kinh tế đang phát triển và phát triển. Vì nó là nhân tố quyết địnhsự phát triển hay trì trệ của một công ty hay nói rộng hơn là của một quốc gia. Cácdoanh nghiệp nên áp dụng hai chiến lược kinh doanh này trong quá trình phát triển côngty của mình chắc chắn sẽ đạt được kết quả như mong muốn.Với tầm quan trọng của viêc lựa chọn đầu vào tối ưu đối với các nhá sản xuất.nhómthảo luận được giao nhiệm vụ làm rõ với đề tài “Phân tich và lây ví dụ minh họa về sự ́ ́lựa chọn đầu vào tối ưu đê: hoăc tối thiểu hóa chi phí khi sản xuất môt mức san lượng ̉ ̣ ̣ ̉nhât đinh hoặc tối đa hóa sản lượng với môt mức chi tiêu nhât đinh” ̣́ ̣ ̣́1.các khái niệm liên quan1.1Yếu tố đầu vào là những của cải được cung ứng cho sản xuất .các yếu tố đầu vào bao gồm nhiều loại :+ để đơn giản người ta chia ra : lao động thường được kí hiệu = chữ L ( Labour) lànhững của cải bị tiêu hao trong quá trình sản xuất , nguyên liệu , vật liệu, vốn ( tư bản)tương ứng với những của cải vật chất lâu bền có nghĩa là chũng vẫn tồn tại sau mỗiquá trình sản xuất,. Cụ thể là máy móc thiết bị , nhà xưởng đất đai ......Người ta kí hiệuvốn = chữ K ( tiếng Đức là kapital)1.2 Hàm sản xuất các yếu tố đầu vào được kết hợp với nhau trong quá trình sản xuấtvà tạo ra những sản phẩm thường được kí hiệu (Q) Một doanh nghiệp có thể sản xuất ra một hoặc nhiều sản phẩm khác nhau Quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp được thể hiên bằng một hàm sản xuất. Hàm sản xuất chỉ rỏ mối quan hệ giữa sản lượng tối đa Q mà doanh nghiệp có thểđạt được từ tập hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào(lao động,vốn…)với một trìnhđộ công nghệ nhất định Hàm sản xuất khái quát các phương pháp có hiệu quả về mặt kỹ thuật khi kết hợpcác đầu vào để tạo ra các sản lượng đầu ra. Như vậy , khi các đầu vào có biến đổi về chất hay nói cách khác khi hãng đổi mớicác thiết bị áp dụng công nghệ hiện đại hơn thì tất yếu hàm sản xuất cũng biến đổi. Nếu 1 doanh nghiệp sử dụng K đơn vị vốn và L đơn vị lao động , kết quả thu đượcđơn vị sản phẩm bằng cách khai thác tốt nhất kỹ thuật có sẵn . Ta có thể biểu diễn hàm sản xuất như sau: Q=f(K,L) Trong thí dụ trên chúng ta đã hạn chế ở 2 yếu tố sản xuất ( đầu vào) là vốn và laođộng . Còn nếu mở rộng ra ta có thể biểu diễn hàm sản xuất như sau: Q=f(x1,x2,.....,xn) trong đó : Q là sản lượng đầu ra . x1,x2,.....,xn là các yếu tố đầu vào . Hàm sản xuất có dạng này được gọi là hàm sản xuất Cobb-Douglas ( tên nhà kinhtế học P.H.Douglas và nhà thống kê học C.w.Cobb ) 2 ông đã nghiên cứu nền kinh tếnước Mỹ từ năm 1899-1922 và xác định được hàm sản xuất của nền kinh tế nước Mỹtrong giai đoạn này là : Q= K^0.75,L^0.25 Như vậy, khi các đầu vào biến đổi về chất,hay nói cách khác là doanh nghiệp đổi mớivề mặt trang thiết bị, áp dụng công nghệ hiện đại thì tất yếu hàm sản xuất sẽ thay đổivà đầu ra sẽ lớn hơn Mục đích của hàm sản xuất là xác định xem có thể sản xuất ra bao nhiêu sản phẩmvới lượng đầu vào khác nhau.CẦN LƯU Ý: mứ sản lượng nói trên chỉ đáp ứng được khi tổ chức sản xuất và quản lítốt.1.3 Sản phẩm cận biên của vốn v ...

Tài liệu được xem nhiều: