Đề tài PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Số trang: 136
Loại file: doc
Dung lượng: 542.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế có chế độ sở hữu khác nhau, các quan hệ kinh tế ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp. Mục đích tìm kiếm lợi nhuận chẳng những là động lực trực tiếp thúc đẩy quá trình mở rộng các giao lưu kinh tế, mà còn là lý do tồn tại của các chủ thể kinh tế.Cùng với sự phát triển của các quan hệ kinh tế và dưới sự tác động trực tiếp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY" LUẬN VĂNTỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT GIẢIQUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAYMục lụcTỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾỞ NƯỚC TA HIỆN NAY ................................ 4I. KHÁI NIỆM TRANH CHẤP KINH TẾ VÀ TỐ TỤNG KINH TẾ .... 41. Khái niệm tranh chấp kinh tế: ............................ 42. Khái niệm tố tụng kinh tế: ............................... 5II. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA VIỆC BAN HÀNH PHÁPLUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ ............... 6III. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ TẠIVIỆT NAM .......................................... 71.Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng:..................... 82. Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng hoà giải: .................. 103. Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng tòa án. ................... 114. Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng trọng tài .................. 16CHƯƠNG II THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT ................... 27TRANH CHẤP KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ............. 27I. CÁC LOẠI TRANH CHẤP PHỔ BIẾN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY ... 281. Tranh chấp phát sinh do một bên vi phạm nghĩa vụ giao hàng hoặc thựchiện lao vụ: ......................................... 282. Tranh chấp phát sinh do một bên vi phạm nghĩa vụ thanh toán và tiếpnhận hàng hoá công việc: ................................ 31II. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ BẰNG PHƯƠNG PHÁP TIỀNKHỞI KIỆN ........................................ 411. Thương lượng: ..................................... 412. Hoà giải ......................................... 433. Các bước của quá trình hoà giải: ......................... 474. Thời gian hoà giải: .................................. 49III. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ BẰNG TÒA ÁN ....... 501. Thủ tục tố tụng vụ án kinh tế ............................ 502. KẾT QUẢ THỤ LÝ VÀ GIẢI QUYẾT ÁN KINH TẾ TẠI TOÀ ÁNNHÂN DÂN ........................................ 563 Thuận lợi và khó trong việc giải quyết tranh chấp kinh tế bằng toà án.. 57IV. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 641. Kết quả hoạt động xét xử của các Trung tâm Trọng tài ........... 652.Thuận lợi và khó khăn................................. 65CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT GIẢIQUYẾT TRANH CHẤP Ở NƯỚC TA ....................... 68I. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ ................................................. 681. Ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp giải quyết tranh chấp trướckhi đi kiện: ......................................... 692. Nhược điểm của đi kiện ở Toà án so với đi kiện ở các Trung tâm trọng tài: ................................................. 70II. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢIQUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ ......................... 731. Các biện pháp phòng ngừa tranh chấp kinh tế: ................ 732 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp: ....... 78KẾT LUẬN. ........................................ 86TÀI LIỆU THAM KHẢO. ............................... 88TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINHTẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAYI. KHÁI NIỆM TRANH CHẤP KINH TẾ VÀ TỐ TỤNG KINH TẾ1. Khái niệm tranh chấp kinh tế:Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trường với sựtham gia của nhiều thành phần kinh tế có chế độ sở hữu khác nhau, các quanhệ kinh tế ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp. Mục đích tìm kiếm lợinhuận chẳng những là động lực trực tiếp thúc đẩy quá trình mở rộng cácgiao lưu kinh tế, mà còn là lý do tồn tại của các chủ thể kinh tế.Cùng với sự phát triển của các quan hệ kinh tế và dưới sự tác động trực tiếpcủa quy luật cạnh tranh, tranh chấp kinh tế cũng trở nên phong phú hơn vềchủng loại, gay gắt, phức tạp hơn về tính chất và quy mô. Chính vì vậy, việcáp dụng hình thức và phương thức giải quyết tranh chấp sao cho phù hợp, cóhiệu quả là một đòi hỏi khách quan để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củacác chủ thể kinh doanh, bảo đảm nguyên tắc pháp chế Xã hội Chủ nghĩa,thông qua đó góp phần tạo môi trường pháp lý lành mạnh để thúc đẩy quátrình phát triển kinh tế.Tranh chấp kinh tế là tranh chấp biểu hiện những mâu thuẫn hay xung đột vềquyền, nghĩa vụ giữa các nhà đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặcthực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời. Như vậy tranhchấp kinh tế có thể phát sinh trong cả quá trình sản xuất và tái sản xuất xãhội. Tuy nhiên, dù tồn tại dưới hình thức nào và có thể bắt nguồn từ nguyênnhân khách quan và chủ quan khác nhau, nhưng đặc trưng chung của tranhchấp kinh tế là luôn gắn liền với hoạt động kinh tế và chủ thể tham gia chủyếu là các nhà doanh nghiệp. Về bản chất, mỗi tranh chấp xét cho cùng đềuphản ánh những xung đột về lợi ích kinh tế giữa các bênTranh chấp kinh tế khác với tranh chấp dân sự ở một số điểm sau: Tranh chấp kinh tế thường chỉ gắn liền với những yếu tố tài sản, những lợiích của các bên có tranh chấp và chỉ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY" LUẬN VĂNTỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT GIẢIQUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAYMục lụcTỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾỞ NƯỚC TA HIỆN NAY ................................ 4I. KHÁI NIỆM TRANH CHẤP KINH TẾ VÀ TỐ TỤNG KINH TẾ .... 41. Khái niệm tranh chấp kinh tế: ............................ 42. Khái niệm tố tụng kinh tế: ............................... 5II. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA VIỆC BAN HÀNH PHÁPLUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ ............... 6III. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ TẠIVIỆT NAM .......................................... 71.Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng:..................... 82. Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng hoà giải: .................. 103. Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng tòa án. ................... 114. Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng trọng tài .................. 16CHƯƠNG II THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT ................... 27TRANH CHẤP KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ............. 27I. CÁC LOẠI TRANH CHẤP PHỔ BIẾN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY ... 281. Tranh chấp phát sinh do một bên vi phạm nghĩa vụ giao hàng hoặc thựchiện lao vụ: ......................................... 282. Tranh chấp phát sinh do một bên vi phạm nghĩa vụ thanh toán và tiếpnhận hàng hoá công việc: ................................ 31II. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ BẰNG PHƯƠNG PHÁP TIỀNKHỞI KIỆN ........................................ 411. Thương lượng: ..................................... 412. Hoà giải ......................................... 433. Các bước của quá trình hoà giải: ......................... 474. Thời gian hoà giải: .................................. 49III. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ BẰNG TÒA ÁN ....... 501. Thủ tục tố tụng vụ án kinh tế ............................ 502. KẾT QUẢ THỤ LÝ VÀ GIẢI QUYẾT ÁN KINH TẾ TẠI TOÀ ÁNNHÂN DÂN ........................................ 563 Thuận lợi và khó trong việc giải quyết tranh chấp kinh tế bằng toà án.. 57IV. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 641. Kết quả hoạt động xét xử của các Trung tâm Trọng tài ........... 652.Thuận lợi và khó khăn................................. 65CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT GIẢIQUYẾT TRANH CHẤP Ở NƯỚC TA ....................... 68I. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ ................................................. 681. Ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp giải quyết tranh chấp trướckhi đi kiện: ......................................... 692. Nhược điểm của đi kiện ở Toà án so với đi kiện ở các Trung tâm trọng tài: ................................................. 70II. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢIQUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ ......................... 731. Các biện pháp phòng ngừa tranh chấp kinh tế: ................ 732 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp: ....... 78KẾT LUẬN. ........................................ 86TÀI LIỆU THAM KHẢO. ............................... 88TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINHTẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAYI. KHÁI NIỆM TRANH CHẤP KINH TẾ VÀ TỐ TỤNG KINH TẾ1. Khái niệm tranh chấp kinh tế:Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trường với sựtham gia của nhiều thành phần kinh tế có chế độ sở hữu khác nhau, các quanhệ kinh tế ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp. Mục đích tìm kiếm lợinhuận chẳng những là động lực trực tiếp thúc đẩy quá trình mở rộng cácgiao lưu kinh tế, mà còn là lý do tồn tại của các chủ thể kinh tế.Cùng với sự phát triển của các quan hệ kinh tế và dưới sự tác động trực tiếpcủa quy luật cạnh tranh, tranh chấp kinh tế cũng trở nên phong phú hơn vềchủng loại, gay gắt, phức tạp hơn về tính chất và quy mô. Chính vì vậy, việcáp dụng hình thức và phương thức giải quyết tranh chấp sao cho phù hợp, cóhiệu quả là một đòi hỏi khách quan để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củacác chủ thể kinh doanh, bảo đảm nguyên tắc pháp chế Xã hội Chủ nghĩa,thông qua đó góp phần tạo môi trường pháp lý lành mạnh để thúc đẩy quátrình phát triển kinh tế.Tranh chấp kinh tế là tranh chấp biểu hiện những mâu thuẫn hay xung đột vềquyền, nghĩa vụ giữa các nhà đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặcthực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời. Như vậy tranhchấp kinh tế có thể phát sinh trong cả quá trình sản xuất và tái sản xuất xãhội. Tuy nhiên, dù tồn tại dưới hình thức nào và có thể bắt nguồn từ nguyênnhân khách quan và chủ quan khác nhau, nhưng đặc trưng chung của tranhchấp kinh tế là luôn gắn liền với hoạt động kinh tế và chủ thể tham gia chủyếu là các nhà doanh nghiệp. Về bản chất, mỗi tranh chấp xét cho cùng đềuphản ánh những xung đột về lợi ích kinh tế giữa các bênTranh chấp kinh tế khác với tranh chấp dân sự ở một số điểm sau: Tranh chấp kinh tế thường chỉ gắn liền với những yếu tố tài sản, những lợiích của các bên có tranh chấp và chỉ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn báo cáo tranh chấp kinh tế giao lưu kinh tế quan hệ kinh tế tố tụng kinh tế chính sách kinh tếTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 330 0 0 -
Luận văn báo cáo: Công ty TNHH chung về Công ty TNHH Thương mại tin học và thiết bị văn phòng
33 trang 262 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 251 1 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 210 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 182 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
Tiểu luận : Phương pháp nghiên cứu khoa học và phương pháp luận nghiên cứu khoa học
14 trang 168 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 155 0 0 -
Đề tài: Thiết kế hệ thống thông gió
88 trang 142 0 0