Danh mục

Đề tài: 'Pháp luật về hợp đồng dịch vụ du lịch và thực tiễn áp dụng tại công ty TNHH nhà nước một thành viên Thăng Long'

Số trang: 97      Loại file: pdf      Dung lượng: 911.37 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay các giao dịch kinh tế diễn ra ngày càng sôi động trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, cùng với sự phát triển đó thì nhu cầu tất yếu là cần phải có một cơ sở pháp lý nhằm bảo đảm cho việc thực hiện các giao dịch này. Hợp đồng là một là một lựa chọn hàng đầu đối với các nhà đầu tư. Hiện nay, đa số các giao dịch đều được cụ thể hóa dưới hình thức hợp đồng, nó là căn cứ nhằm ràng buộc các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: “Pháp luật về hợp đồng dịch vụ du lịch và thực tiễn áp dụng tại công ty TNHH nhà nước một thành viên Thăng Long”Khoá luận tốt nghiệp Khoa Luật kinh tế Đề tài: “Pháp luật về hợp đồng dịch vụ du lịch và thực tiễn áp dụng tại công ty TNHH nhà nước một thành viên Thăng Long”SVTH: Nguyễn Thị Yến 1Khoá luận tốt nghiệp Khoa Luật kinh tế LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường hiện nay các giao dịch kinh tế diễn ra ngàycàng sôi động trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, cùng với sự phát triển đóthì nhu cầu tất yếu là cần phải có một cơ sở pháp lý nhằm bảo đảm cho việcthực hiện các giao dịch này. Hợp đồng là một là một lựa chọn hàng đầu đối vớicác nhà đầu tư. Hiện nay, đa số các giao dịch đều được cụ thể hóa dưới hìnhthức hợp đồng, nó là căn cứ nhằm ràng buộc các bên vào những gì mà họ đãcam kết, để khi có tranh chấp xảy ra thì đó là một trong các căn cứ quan trọngđể xác định trách nhiệm của các bên. Trong điều kiện nước ta mới gia nhậpWTO, được hội nhập trong môi trường kinh tế cạnh tranh công bằng và lànhmạnh, mà ở đó sự bảo hộ của nhà nước là gần như không tồn tại vì vậy cácdoanh nghiệp phải tự mình vận động để tồn tại và phát triển trong môi trườngcạnh tranh khốc liệt như ngày nay. Chính vì vậy vấn đề pháp lí về hợp đồngđược các bên đặc biệt chú ý, nhằm đảm bảo tính chặt chẽ về mặt nội dung vàhình thức trong tất cả các giao dịch và đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Hiện nay pháp luật về hợp đồng của nước ta đã hình thành và ngày cànghoàn thiện đồng thời cũng đang được điều chỉnh cho phù hợp với pháp luật hợpđồng của thế giới có như vậy mới bảo đảm khả năng hội nhập với nền kinh tếthế giới. Hiện nay các hợp đồng về mua bán hàng hóa, dịch vụ chiếm một tỷtrọng lớn trong tổng số các loại hợp đồng mà các doanh nghiệp thực hiện, vìtrên thực tế hiện nay thì nền kinh tế dịch vụ và mua bán hàng hóa mang lại mộtdoanh thu khổng lồ cho nền kinh tế quốc dân các nước. Với một khối lượnghàng hóa dịch vụ khổng lồ lưu thông trên thị trường mà không có hợp đồng thìrất dễ gây ra sự hỗn loạn trong nền kinh tế. Trên thực tế thì vai trò của hợp đồnglà không thể phủ nhận nhưng còn rất nhiều vấn đề cần nghiên cứu và hoàn thiệnhành lang pháp lý. Trong công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viên ThăngLong - GTC hàng năm đàm phán và kí kết một khối lượng hợp đồng tương đốilớn, đặc biệt là các hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ.SVTH: Nguyễn Thị Yến 2Khoá luận tốt nghiệp Khoa Luật kinh tế Các hợp đồng này hàng năm đem lại cho công ty những khoản thu rất lớnvì đây là một công ty nhà nước mà hoạt động chủ yếu là dịch vụ. Trong đó cáchợp đồng về dịch vụ du lịch chiếm tỷ trọng không nhỏ,gồm cả hợp đồng du lịchmang bản chất là dân sự và cả hợp đồng du lịch mang tính chất kinh doanhthương mại. Do hoạt động du lịch của Công ty TNNHH Nhà nước một thànhviên Thăng Long GTC là tương đối rộng nên trong phạm vi hạn hẹp của bài báocáo chuyên đề này tôi chỉ đề cập đến Những hợp đồng dịch vụ du lịchmang bản chất là hợp đồng dân sự ( tức là những hợp đồng du lịchđược ký kết giữa cá nhân khách du lịch ( người tiêu dùng dịch vụ du lịch) vớimột bên là đại diện Công ty TNHH Nhà nước Thăng Long GTC Nội dung chuyên đề: “PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ DULỊCH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘTTHÀNH VIÊN THĂNG LONG -GTC” Bài viết được chia làm 3 phần lớn là : Chương I. Pháp luật về hợp đồng dịch vụ du lịch. Chương II. Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng dịch vụ du lịchtại Công ty TNHH Nhà nước Thăng Long GTC. Chương III. Nhận xét và một số kiến nghị. Để bài viết được thành công tôi rất hi vọng nhận được sự giúp đỡ của cánbộ công ty và giáo viên hướng dẫn thực tập chuyên đề.SVTH: Nguyễn Thị Yến 3Khoá luận tốt nghiệp Khoa Luật kinh tế CHƯƠNG I. PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG. Hợp đồng là sự thỏa thuận ý chí giữa các cá nhân tổ chức có năng lựcchủ thể để từ đó làm xuất hiện những quyền và nghĩa vụ nhất định. Như vậy hợpđồng là sự cụ thể hóa ý chí của các bên trong quan hệ giao dịch, và là căn cứ đểtừ đó làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ.1.1.1. Vai trò của hợp đồng trong đời sống xã hội. Quan hệ trao đổi hàng hoá là quan hệ kinh tế giữa những người có hànghoá được thiết lập trên cơ sở thống nhất ý chí của các bên mà hình thức thể hiệncủa nó là bản giao kèo. Bản giao kèo này là hợp đồng. Quan hệ trao đổi sảnphẩm hàng hoá trở thành quan hệ pháp luật khi được pháp luật điều chỉnh vàhợp đồng trở thành hình thức pháp lý của nó. Sự ra đời của hợp đồng là đòi hỏikhách quan của nền sản xuất hàng hoá. Đã có sản xuất hàng hoá tất yếu phải cóhợp đồng để trao đổi sản p ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: