Đề tài Phát triển bền vững ngành công nghiệp Việt Nam
Số trang: 22
Loại file: doc
Dung lượng: 156.50 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát triển bền vững là nhu cầu cấp bách và là xu thế tất yếu trongtiến trình phát triển của xã hội loài người, nên nhiều quốc gia trên thế giớiđồng thuận xây dựng thành Chương trình nghị sự cho từng thời kỳ pháttriển. Ở Việt Nam, ngày 17/8/2004 Thủ Tướng Chính Phủ đã ký Quyếtđịnh số 153/2004/QĐ-TT ban hành Định hướng chiến lược phát triển bềnvững với mục tiêu tổng quát là nhằm đạt được sự đầy đủ về vật chất, sựgiàu có về tinh thần và văn hóa, sự bình đẳng của các công dân và sự đồngthuận...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Phát triển bền vững ngành công nghiệp Việt Nam" Mục lụcMở đầuNội dung I. Những vấn đề chung về phát triển bền vững ngành côngnghiệp II. Nội dung phát triển bền vững ngành công nghiệp III. Định hướng và giải pháp phát triển bền vững công nghiệpKết luận Mở đầu Phát triển bền vững là nhu cầu cấp bách và là xu thế tất yếu trongtiến trình phát triển của xã hội loài người, nên nhiều quốc gia trên thế giớiđồng thuận xây dựng thành Chương trình nghị sự cho từng thời kỳ pháttriển. Ở Việt Nam, ngày 17/8/2004 Thủ Tướng Chính Phủ đã ký Quyếtđịnh số 153/2004/QĐ-TT ban hành Định hướng chiến lược phát triển bềnvững với mục tiêu tổng quát là nhằm đạt được sự đầy đủ về vật chất, sựgiàu có về tinh thần và văn hóa, sự bình đẳng của các công dân và sự đồngthuận của xã hội, sự hài lòng giữa con người và tự nhiên; kết hợp chặt chẽ,hợp lý và hài hòa giữ ba mặt: phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệmôi trường. Thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, với sự hỗ trợ củadự án VIE/01/021, Bộ Công nghiệp triển khai xây dựng Định hướng chiếnlược phát triển bền vững công nghiệp với mục tiêu “ Định hướng Chiếnlược phát triển bền vững quốc gia” trong ngành công nghiệp. Chương trìnhnày đưa ra những định hướng lớn mang tính chiến lược và sự ưu tiên đểphát triển kinh tế ngành trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòađược ba mặt là: phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường và chăm lo quyền lợicủa người lao động, góp phần phát triển xã hội; đồng thời làm định hướngcho các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp xây dựng các chương trìnhhành động thực hiện phát triển bền vững và định hướng đến 2020. Việc phát triển bền vững ngành công nghiệp được thực hiện trongđiều kiện có nhiều thuận lợi nhưng cũng không ít khó khăn, thách thức. Sựổn định về chính trị - xã hội, những thành tựu về phát triển kinh tế đấtnước, những thắng lợi về ngoại giao, an ninh quốc phòng, những chuyểnbiến mạnh mẽ về cải cách hành chính và luật pháp đã tạo ra các điều kiện 2thuận lợi cho công nghiệp phát triển. Song trình độ của các DN, sức cạnhtranh trên thương trường còn biểu hiện rất yếu, kém. Nội dungI. Những vấn đề chung về phát triển bền vững ngành công nghiệp 1. Thực trạng phát triển ngành công nghiệp Bước sang thời kì đổi mới của Việt Nam nhất là từ Đại Hội lần thứVI ( tháng 12/1986) đã mở ra hướng phát triển mới cho nền kinh tế nóichung và công nghiệp nói riêng. Chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trungsang nên cơ chế thị trường với sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế đãdần dần đưa kinh ta nước ta thoát khỏi cuộc khủng hoảng. Tính năm 2010cả nước có hơn 350.000 doanh nghiệp công nghiệp, với tổng số lao độngước tính là 47,41 triệu lao động người, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân là15,2%/năm trong giai đoạn 2005-đầu 2010. Số lượng các doanh nghiệpcông nghiệp tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp chế biến nông lâmthuỷ sản, dệt may, da giày. Khai thác triệt để các điều kiện thuận lợi, sảnxuất công nghiệp duy trì được tốc độ tăng trưởng cao và đạt được nhữngthành tựu quan trọng, đóng góp tích cực vào nhịp độ phát triển kinh tếchung của đất nước. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 15,7%, cao hơn 2,7%/nămso với KH và cao hơn 1,6% so với 5 năm trước, đã góp phần duy trì tốc độtăng trưởng chung của nền kinh tế; trong đó khu vực nhà nước tăng khoảng12,1%, khu vực ngoài nhà nước tăng 21,8%, khu vực có vốn đầu tư nướcngoài tăng 15,3%. 5 năm trước (1996–2000) tốc độ này lần lượt là 9,8%,11,6% và 22,4%. Giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp khoảng 10,3%.Cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp có sự chuyển dịch theo hướng tích cực.Tỷ trọng (tính theo giá trị sản xuất) công nghiệp chế biến tăng từ 79,7%năm 2000 lên 83,2 % năm 2005; CN khai thác giảm từ 13,8% năm 2000 còn 310,7% năm 2005, tương tự công nghiệp sản xuất, phân phối điện - khí -nước từ 6,5% còn 6,1%. Năng lực sản xuất của nhiều ngành, nhiều sảnphẩm tăng lên đáng kể, một số sản phẩm đã cạ nh tranh được trên thịtrường trong và ngoài nước, đáp ứng cơ bản nhu cầu thiết yếu của nềnkinh tế và đóng góp lớn vào xuất khẩu. Một số sản phẩm như điện sảnxuất, than sạch, thép cán, xi măng, giấy đã hoàn thành kế hoạch trước thờihạn. Một số ngành công nghiệp mới đã được hình thành và phát triển nhưđóng tầu, chế tạo thi ết bị đồng bộ, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, chế biếnđồ gỗ... Tỷ lệ sử dụng nguyên vật liệu, phụ tùng, thiết bị chế tạo trongnước ngày càng tăng. Quá trình nghiên cứu, thiết kế sản phẩm mới ngàycàng được chú trọng và có xu hướng phát triển.Đến nay, cả nước có hơn một trăm khu công nghiệp - khu chế xuất, trongđó nhiều khu hoạt động có hiệu quả. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệpnông thôn phát triển, ngành nghề đa dạng, đã góp phần chuyển dịch cơ cấukinh tế nông thôn th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Phát triển bền vững ngành công nghiệp Việt Nam" Mục lụcMở đầuNội dung I. Những vấn đề chung về phát triển bền vững ngành côngnghiệp II. Nội dung phát triển bền vững ngành công nghiệp III. Định hướng và giải pháp phát triển bền vững công nghiệpKết luận Mở đầu Phát triển bền vững là nhu cầu cấp bách và là xu thế tất yếu trongtiến trình phát triển của xã hội loài người, nên nhiều quốc gia trên thế giớiđồng thuận xây dựng thành Chương trình nghị sự cho từng thời kỳ pháttriển. Ở Việt Nam, ngày 17/8/2004 Thủ Tướng Chính Phủ đã ký Quyếtđịnh số 153/2004/QĐ-TT ban hành Định hướng chiến lược phát triển bềnvững với mục tiêu tổng quát là nhằm đạt được sự đầy đủ về vật chất, sựgiàu có về tinh thần và văn hóa, sự bình đẳng của các công dân và sự đồngthuận của xã hội, sự hài lòng giữa con người và tự nhiên; kết hợp chặt chẽ,hợp lý và hài hòa giữ ba mặt: phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệmôi trường. Thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, với sự hỗ trợ củadự án VIE/01/021, Bộ Công nghiệp triển khai xây dựng Định hướng chiếnlược phát triển bền vững công nghiệp với mục tiêu “ Định hướng Chiếnlược phát triển bền vững quốc gia” trong ngành công nghiệp. Chương trìnhnày đưa ra những định hướng lớn mang tính chiến lược và sự ưu tiên đểphát triển kinh tế ngành trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòađược ba mặt là: phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường và chăm lo quyền lợicủa người lao động, góp phần phát triển xã hội; đồng thời làm định hướngcho các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp xây dựng các chương trìnhhành động thực hiện phát triển bền vững và định hướng đến 2020. Việc phát triển bền vững ngành công nghiệp được thực hiện trongđiều kiện có nhiều thuận lợi nhưng cũng không ít khó khăn, thách thức. Sựổn định về chính trị - xã hội, những thành tựu về phát triển kinh tế đấtnước, những thắng lợi về ngoại giao, an ninh quốc phòng, những chuyểnbiến mạnh mẽ về cải cách hành chính và luật pháp đã tạo ra các điều kiện 2thuận lợi cho công nghiệp phát triển. Song trình độ của các DN, sức cạnhtranh trên thương trường còn biểu hiện rất yếu, kém. Nội dungI. Những vấn đề chung về phát triển bền vững ngành công nghiệp 1. Thực trạng phát triển ngành công nghiệp Bước sang thời kì đổi mới của Việt Nam nhất là từ Đại Hội lần thứVI ( tháng 12/1986) đã mở ra hướng phát triển mới cho nền kinh tế nóichung và công nghiệp nói riêng. Chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trungsang nên cơ chế thị trường với sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế đãdần dần đưa kinh ta nước ta thoát khỏi cuộc khủng hoảng. Tính năm 2010cả nước có hơn 350.000 doanh nghiệp công nghiệp, với tổng số lao độngước tính là 47,41 triệu lao động người, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân là15,2%/năm trong giai đoạn 2005-đầu 2010. Số lượng các doanh nghiệpcông nghiệp tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp chế biến nông lâmthuỷ sản, dệt may, da giày. Khai thác triệt để các điều kiện thuận lợi, sảnxuất công nghiệp duy trì được tốc độ tăng trưởng cao và đạt được nhữngthành tựu quan trọng, đóng góp tích cực vào nhịp độ phát triển kinh tếchung của đất nước. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 15,7%, cao hơn 2,7%/nămso với KH và cao hơn 1,6% so với 5 năm trước, đã góp phần duy trì tốc độtăng trưởng chung của nền kinh tế; trong đó khu vực nhà nước tăng khoảng12,1%, khu vực ngoài nhà nước tăng 21,8%, khu vực có vốn đầu tư nướcngoài tăng 15,3%. 5 năm trước (1996–2000) tốc độ này lần lượt là 9,8%,11,6% và 22,4%. Giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp khoảng 10,3%.Cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp có sự chuyển dịch theo hướng tích cực.Tỷ trọng (tính theo giá trị sản xuất) công nghiệp chế biến tăng từ 79,7%năm 2000 lên 83,2 % năm 2005; CN khai thác giảm từ 13,8% năm 2000 còn 310,7% năm 2005, tương tự công nghiệp sản xuất, phân phối điện - khí -nước từ 6,5% còn 6,1%. Năng lực sản xuất của nhiều ngành, nhiều sảnphẩm tăng lên đáng kể, một số sản phẩm đã cạ nh tranh được trên thịtrường trong và ngoài nước, đáp ứng cơ bản nhu cầu thiết yếu của nềnkinh tế và đóng góp lớn vào xuất khẩu. Một số sản phẩm như điện sảnxuất, than sạch, thép cán, xi măng, giấy đã hoàn thành kế hoạch trước thờihạn. Một số ngành công nghiệp mới đã được hình thành và phát triển nhưđóng tầu, chế tạo thi ết bị đồng bộ, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, chế biếnđồ gỗ... Tỷ lệ sử dụng nguyên vật liệu, phụ tùng, thiết bị chế tạo trongnước ngày càng tăng. Quá trình nghiên cứu, thiết kế sản phẩm mới ngàycàng được chú trọng và có xu hướng phát triển.Đến nay, cả nước có hơn một trăm khu công nghiệp - khu chế xuất, trongđó nhiều khu hoạt động có hiệu quả. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệpnông thôn phát triển, ngành nghề đa dạng, đã góp phần chuyển dịch cơ cấukinh tế nông thôn th ...
Tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 232 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
BIỄU MẪU HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
3 trang 225 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 222 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 208 0 0