Danh mục

Đề tài: Phát triển du lịch sinh thái hồ Lắk thực trạng và giải pháp

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 407.62 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phát triển khu du lịch sinh thái hồ Lắk một hướng đi và tầm nhìn mới nghiên cứu về thực trạng phát triển du lịch hiện tại của khu du lịch sinh thái hồLắk và đề xuất các giải pháp phát triển du lịch sinh thái cho ngành du lịch còn non trẻ củaĐắkLắk. Đây là nguồn thông tin tham khảo bổ ích giúp ngành du lịch của tỉnh điều chỉnh các hoạt động du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch của du khách mang lại hiệu quả, nâng cao mức sống của cộng đồng địa phương, bảo vệ môi trường và đảm bảo phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Phát triển du lịch sinh thái hồ Lắk thực trạng và giải pháp 1 PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH SINH THÁI HỒ LắK MỘT HƯỚNG ĐI VÀ TẦM NHÌN MỚI Họ và tên sinh viên: NGUYỄN THỊ HẰNG Chuyên ngành: Việt Nam Học Địa chỉ mail: staylor2288@gmail.com Hồ Lắk Một Sớm Mùa Đông Đề tài “ Phát triển du lịch sinh thái hồ Lắk thực trạng và giải pháp”. Nghiên cứuthực trạng phát triển du lịch hiện tại của khu du lịch sinh thái (DLST) hồ Lắk và đềxuất các giải phải pháp phát triển DLST cho ngành du lịch còn non trẻ của Đắk Lắk.Đây sẽ là nguồn thông tin tham khảo bổ ích giúp ngành du lịch của tỉnh điều chỉnh cáchoạt động du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch của du khách mang lại hiệu quả,nâng cao mức sống của cộng đồng địa phương, bảo vệ môi trường và đảm bảo pháttriển DLST theo hướng bền vững. Trong quá trình nghiên cứu đề tài sử dụng cácphương pháp nghiên cứu như: Phương pháp thực địa, Phương pháp thu thập thông,Phương pháp bản đồ trong đó có Phương pháp phân tích SWOT chú trọng vào môitrường bên trong và môi trường bên ngoài, xem xét điểm mạnh, điểm yếu từ môitrường bên trong cũng như những cơ may và hiểm hoạ từ môi trường bên ngoài liên 2quan đến phát triển địa phương gắn với du lịch và trên cơ sở phân tích ma trận sẽ códự báo những khó khăn, thuận lợi cho địa phương để làm cơ sở tham khảo phát triểnkinh tế xã hội cho những năm tới. Đề tài nhắm đến việc phát triển DLST như một loại hình du lịch cần được củngcố và duy trì cũng như khai thác hơn nữa môi trường tự nhiên thông qua một điểm dulịch điển hình là hồ Lắk.Giúp cho chính quyền địa phương cũng như người dân sốngtrong khu vực hồ Lắk ý thức hơn về tầm quan trọng của kho tàng tài nguyên màthượng đế đã ban tặng cho họ đưa ra những chủ trương, chính sách hợp lý để vừa khaithác, vừa bảo tồn khu du lịch này Trong xu hướng hiện nay du lịch rất được quan tâm, đặc biệt là DLST. Đây làloại hình du lịch gắn bó mật thiết với môi trường tự nhiên. Phát triển DLST cũng đồngnghĩa với việc có thêm những khoản tài chính nhằm bảo vệ và củng cố môi trường tựnhiên. Xuất phát từ cơ sở này tác giả chọn nghiên cứu đề tài này nhằm cho thấy tầmquan trọng của sự hiện hữu môi trường sinh thái, nhằm giúp cho con người có đượcnếp sống quân bình không chạy theo tốc độ sinh hoạt của đời sống công nghiệp. Trong khuôn khổ nghiên cứu để tài này sử dụng khái niệm về DLST của Tổng CụcDu Lịch Việt Nam làm cơ sở lý luận cho đề tài “DLST là loại hình du lịch dựa vàothiên nhiên và văn hóa bản địa gắn với giáo dục môi trường có đóng góp cho các nổlực bảo tồn và phát triển bền vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng địaphương”. Gần đây thì có đề tài nghiên cứu của Tiến Sĩ Vũ Thị Phương Thụy của ĐạiHọc Nông Nghiệp Hà Nội nhưng cũng chỉ là đề tài nghiên cứu về phát triển nông thôngắn với du lịch, tuy vậy chưa có đề tài nghiên cứu sâu về vấn đề xây dựng chiến lượcphát triển du lịch sinh thái hồ Lắk làm cơ sở xây dựng kế hoạch dài hạn để phát triểnDLST hồ Lắk – huyện Lắk – Tỉnh Đắk Lắk. Phần đầu tiên của đề tài tác giả đã đưa ranhững cơ sở lý luận chung về DLST đã được các tổ chức, các nhà nghiên cứu trongnước cũng như trên thế giới công nhận. Từ những khái niệm, đặc trưng, nguyên tắchoạt động của DLST làm tiền đề cho bài nghiên cứu để trên cơ sở đó giới thiệu mộtcách quát nhất về đồi tượng, phân tích nguồn tài nguyên và đưa ra các loại hình du lịchphù hợp có thể ứng dụng cho đối tượng nghiên cứu ở phần tiếp theo. Đó là khái quátcác tiềm năng DLST của đối tượng nghiên cứu, từ tài nguyên tự nhiên đến tài nguyênnhân văn đưa ra cách nhìn chung nhất về tiềm năng phát triển DLST của vùng, bên 3cạnh đó tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển DLST hiện tại của đối tượng trênmọi phương diện như các hoạt động đầu tư, quản lý, cở sở vật chất hạ tầng và nguồnlực trong du lịch đang phát triển và hoạt động, những hạn chế còn tồn tại và nhữngkhắc phục trong tương lai. Từ thực trạng phát triển ở trên đưa ra những định hướng phát triển tiếp theotrong tương lại. Giải pháp cho những vấn đề còn tồn tại đưa ra các hình thức thúc đẩysự phát triển DLST từ công tác xúc tiến quảng cáo, khai thác và sử dụng các nguồn tàinguyên phù hợp với các loại hình du lịch. Các hoạt động kêu gọi đầu tư và đề xuất cácgiải pháp cho nguồn nhân lực cho du lịch trong tương lai. Hồ Lắk là một thắng cảnh nổi tiếng ở Tây Nguyên, nằm trên địa bàn huyệnLắk, tỉnh Ðắk Lắk, cách Tp Buôn Ma Thuột gần 60km về hướng Ðông Nam, trên quốclộ 27 đường đi Ðà Lạt. Theo tiếng M’Nông, Lắk có nghĩa là nước. Hồ Lắk dài, uốnkhúc bao bọc lấy thị trấn Liên Sơn. Ðây là hồ nước ngọt lớn nhất Tây Nguyên, có diệntích khoảng 880ha, chiều dài khoảng 5km, rộng k ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: