Đề tài: PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN – XU THẾ TẤT YẾU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.60 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một xu hướng tất yếu, một chủ trương đúng đắn và nhất quán của Đảng ta. Điều này thể hiện ở chỗ, thứ nhất, với trình độ phát triển như hiện nay của lực lượng sản xuất ở nước ta, sự tồn tại của kinh tế tư nhân vẫn là nhu cầu khách quan; thứ hai, kinh tế tư nhân đã và đang tiếp tục chứng tỏ vai trò động lực của nó đối với sự phát triển kinh tế –...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN – XU THẾ TẤT YẾU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY "Nghiên cứu triết học Đề tài: PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN – XU THẾ TẤT YẾU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN – XU THẾ TẤT YẾU TRONG NỀNKINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY ĐẶNG MINH TIẾN(*)Phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa là một xu hướng tất yếu, một chủ tr ương đúng đắn và nhất quán củaĐảng ta. Điều này thể hiện ở chỗ, thứ nhất, với trình độ phát triển như hiệnnay của lực lượng sản xuất ở nước ta, sự tồn tại của kinh tế tư nhân vẫn là nhucầu khách quan; thứ hai, kinh tế tư nhân đã và đang tiếp tục chứng tỏ vai tr òđộng lực của nó đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước; thứ ba, sựphát triển của kinh tế tư nhân trong hơn 20 năm đổi mới vừa qua đã đóng gópkhông nhỏ vào việc giải quyết các vấn đề kinh tế và xã hội của đất nước. Tấtnhiên, kinh tế tư nhân chỉ phát triển đúng hướng khi Đảng và Nhà nước cóchính sách và biện pháp quản lý phù hợp, không làm mất động lực phát triểncủa nó, nhưng cũng không để nó vận động một cách tự phát.Trong thời đại ngày nay, bất cứ một nền sản xuất xã hội nào muốn đạt hiệu quảtăng trưởng cao đều phải thực hiện nền kinh tế thị trường. Công cuộc đổi mớido Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Mộttrong những nguyên nhân cơ bản tạo nên sự phát triển của nền kinh tế nước talà đã khơi dậy được tiềm năng của các thành phần kinh tế thông qua chính sáchphát triển kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế tư nhân có vai trò quantrọng và tiếp tục được khuyến khích phát triển theo định hướng xã hội chủnghĩa.Khái niệm kinh tế tư nhân được dùng để chỉ các thành phần kinh tế dựa trênchế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ,kinh tế tư bản tư nhân. Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin đã khẳng định sựtồn tại của kinh tế tư nhân là một tất yếu khách quan trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội và việc cải tạo thành phần kinh tế này là một trong nhữngnhiệm vụ kinh tế cơ bản, lâu dài của cả thời kỳ quá độ. Thực tiễn cho thấy,việc phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa là một chủ trương đúng đắn và nhất quán của Đảng ta dựa trên cơ sởkhoa học, phù hợp với quy luật kinh tế khách quan; là sự vận dụng một cáchsáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào điều kiện lịch sửcụ thể của đất nước. Chủ trương đó của Đảng và Nhà nước ta được đại đa sốnhân dân đồng tình ủng hộ. Tuy nhiên, hiện vẫn còn một số ý kiến chưa thốngnhất với quan điểm trên, thậm chí còn nhận thức không đúng về vai trò củakinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hoặcphủ nhận vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước. Họ cho rằng, việcphân chia các thành phần kinh tế (kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cáthể và tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốnđầu tư nước ngoài) theo tiêu chí quan hệ sản xuất sẽ dẫn đến sự phân biệt đối xửtheo hướng cạnh tranh bất bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Bởi vậy, theohọ, thay vì phân chia theo tiêu chí quan hệ sản xuất, cần phải chia theo các tiêuchí nhỏ, vừa và lớn thì mới tạo ra sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế trongnền kinh tế quốc dân.Cho đến nay, đã có nhiều cách xác định về cơ cấu và các giai đoạn phát triểncủa kinh tế tư nhân. Sau Cách mạng Tháng Mười năm 1917, V.I.Lênin đã chỉra kết cấu kinh tế tư nhân của nước Nga lúc bấy giờ bao gồm kinh tế nông dânkiểu gia trưởng, kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ, kinh tế tư bản tư nhân. Ở nướcta, kể từ khi đổi mới đến nay, trong các văn kiện Đại hội, Đảng Cộng sản ViệtNam đã khẳng định đường lối phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, trong đócó kinh tế tư nhân. Về nhận thức, chúng ta thừa nhận kinh tế tư nhân là thànhphần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, với lao động củacác chủ thể kinh tế và lao động làm thuê, bao gồm: kinh tế cá thể, tiểu chủ vàkinh tế tư bản tư nhân. Tại Đại hội lần thứ X, Đảng ta tiếp tục khẳng định thànhphần kinh tế tư nhân bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân.Có thể nói, với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất mà nhân loại đạtđược như hiện nay, việc theo đuổi lợi ích thiết thân của bản thân con người vẫnchưa thể mất đi; do đó, nó đòi hỏi phải hình thành một cơ chế vừa có thể kíchthích con người, vừa có thể thực hiện mục tiêu xã hội. Đó chính là cơ chế thịtrường cùng với sự tồn tại khách quan của các hình thức sở hữu đa dạng; trong đó,sở hữu tư nhân và tương ứng với nó là thành phần kinh tế tư nhân được coi làđộng lực quan trọng của sự phát triển.Nếu so sánh, đối chiếu với các hình thức sở hữu khác, thì phải thừa nhận rằng,trong nền kinh tế thị trường, sở hữu tư nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN – XU THẾ TẤT YẾU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY "Nghiên cứu triết học Đề tài: PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN – XU THẾ TẤT YẾU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN – XU THẾ TẤT YẾU TRONG NỀNKINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY ĐẶNG MINH TIẾN(*)Phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa là một xu hướng tất yếu, một chủ tr ương đúng đắn và nhất quán củaĐảng ta. Điều này thể hiện ở chỗ, thứ nhất, với trình độ phát triển như hiệnnay của lực lượng sản xuất ở nước ta, sự tồn tại của kinh tế tư nhân vẫn là nhucầu khách quan; thứ hai, kinh tế tư nhân đã và đang tiếp tục chứng tỏ vai tr òđộng lực của nó đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước; thứ ba, sựphát triển của kinh tế tư nhân trong hơn 20 năm đổi mới vừa qua đã đóng gópkhông nhỏ vào việc giải quyết các vấn đề kinh tế và xã hội của đất nước. Tấtnhiên, kinh tế tư nhân chỉ phát triển đúng hướng khi Đảng và Nhà nước cóchính sách và biện pháp quản lý phù hợp, không làm mất động lực phát triểncủa nó, nhưng cũng không để nó vận động một cách tự phát.Trong thời đại ngày nay, bất cứ một nền sản xuất xã hội nào muốn đạt hiệu quảtăng trưởng cao đều phải thực hiện nền kinh tế thị trường. Công cuộc đổi mớido Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Mộttrong những nguyên nhân cơ bản tạo nên sự phát triển của nền kinh tế nước talà đã khơi dậy được tiềm năng của các thành phần kinh tế thông qua chính sáchphát triển kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế tư nhân có vai trò quantrọng và tiếp tục được khuyến khích phát triển theo định hướng xã hội chủnghĩa.Khái niệm kinh tế tư nhân được dùng để chỉ các thành phần kinh tế dựa trênchế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ,kinh tế tư bản tư nhân. Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin đã khẳng định sựtồn tại của kinh tế tư nhân là một tất yếu khách quan trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội và việc cải tạo thành phần kinh tế này là một trong nhữngnhiệm vụ kinh tế cơ bản, lâu dài của cả thời kỳ quá độ. Thực tiễn cho thấy,việc phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa là một chủ trương đúng đắn và nhất quán của Đảng ta dựa trên cơ sởkhoa học, phù hợp với quy luật kinh tế khách quan; là sự vận dụng một cáchsáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào điều kiện lịch sửcụ thể của đất nước. Chủ trương đó của Đảng và Nhà nước ta được đại đa sốnhân dân đồng tình ủng hộ. Tuy nhiên, hiện vẫn còn một số ý kiến chưa thốngnhất với quan điểm trên, thậm chí còn nhận thức không đúng về vai trò củakinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hoặcphủ nhận vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước. Họ cho rằng, việcphân chia các thành phần kinh tế (kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cáthể và tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốnđầu tư nước ngoài) theo tiêu chí quan hệ sản xuất sẽ dẫn đến sự phân biệt đối xửtheo hướng cạnh tranh bất bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Bởi vậy, theohọ, thay vì phân chia theo tiêu chí quan hệ sản xuất, cần phải chia theo các tiêuchí nhỏ, vừa và lớn thì mới tạo ra sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế trongnền kinh tế quốc dân.Cho đến nay, đã có nhiều cách xác định về cơ cấu và các giai đoạn phát triểncủa kinh tế tư nhân. Sau Cách mạng Tháng Mười năm 1917, V.I.Lênin đã chỉra kết cấu kinh tế tư nhân của nước Nga lúc bấy giờ bao gồm kinh tế nông dânkiểu gia trưởng, kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ, kinh tế tư bản tư nhân. Ở nướcta, kể từ khi đổi mới đến nay, trong các văn kiện Đại hội, Đảng Cộng sản ViệtNam đã khẳng định đường lối phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, trong đócó kinh tế tư nhân. Về nhận thức, chúng ta thừa nhận kinh tế tư nhân là thànhphần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, với lao động củacác chủ thể kinh tế và lao động làm thuê, bao gồm: kinh tế cá thể, tiểu chủ vàkinh tế tư bản tư nhân. Tại Đại hội lần thứ X, Đảng ta tiếp tục khẳng định thànhphần kinh tế tư nhân bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân.Có thể nói, với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất mà nhân loại đạtđược như hiện nay, việc theo đuổi lợi ích thiết thân của bản thân con người vẫnchưa thể mất đi; do đó, nó đòi hỏi phải hình thành một cơ chế vừa có thể kíchthích con người, vừa có thể thực hiện mục tiêu xã hội. Đó chính là cơ chế thịtrường cùng với sự tồn tại khách quan của các hình thức sở hữu đa dạng; trong đó,sở hữu tư nhân và tương ứng với nó là thành phần kinh tế tư nhân được coi làđộng lực quan trọng của sự phát triển.Nếu so sánh, đối chiếu với các hình thức sở hữu khác, thì phải thừa nhận rằng,trong nền kinh tế thị trường, sở hữu tư nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế tư nhân kinh tế thị trường tất yếu kinh tế tiểu luận kinh tế chính trị báo cáo khoa học nghiên cứu khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1549 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 489 0 0 -
57 trang 338 0 0
-
33 trang 330 0 0
-
63 trang 311 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 296 0 0 -
95 trang 268 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 268 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 264 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 263 0 0