Đề tài: Phát triển mạng lưới phân phối bán lẻ G7 Mart của Trung Nguyên theo mô hình nhượng quyền thương mại
Số trang: 28
Loại file: docx
Dung lượng: 98.75 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo đánh giá của Công ty tư vấn AT Kearney - một trong những công tylập ra chỉ số phát triển bán lẻ toàn cầu GRDI thì hiện nay, Việt Nam được xếpthứ 8 trong số 30 thị trường bán lẻ phát triển nhanh nhất toàn cầu. Do đó, thịtrường bán lẻ Việt Nam đang thu hút sự chú ý của các tập đoàn nước ngoài. Đã córất nhiều các tập đoàn chuyên về phân phối bán lẻ xuất hiện tại Việt Nam nhưBig C, Metro Cash & Carry và nhiều tập đoàn khác đang chuẩn bị thâm nhập....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Phát triển mạng lưới phân phối bán lẻ G7 Mart của Trung Nguyên theo mô hình nhượng quyền thương mại Trường đại học Kinh tế quốc dân Khoa Kinh tế và kinh doanh quốc tế Đề án kinh tế quốc tếĐề tài : Phát triển mạng lưới phân phối bán lẻ G7 Mart của Trung Nguyên theo mô hình nhượng quyền thương mại Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Như Bình Sinh viên thực hiện : Lê Hồng Linh Lớp : KTQT45B Hà Nội, tháng 9/2006 MỤC LỤCLời mở đầu1. Một số lí luận cơ bản1..1.. Khái niệm Nhượng quyền thương mại111..2.. Các lợi ích nhượng quyền thương mại121.2.1. Lợi ích của bên bán nhượng quyền Lợi ích của bên mua nhượng quyền 1.2.2.1.2.3. Lợi ích đối với xã hội2. Thực trạng việc phát triển mạng lưới phân phối bán lẻ G7 Mart của Trung Nguyên tại Việt Nam2.1. Thực trạng ngành hàng bán lẻ tại Việt Nam2.2.1 Đặc điểm thị trường bán lẻ tại Việt Nam2.2.2 Một số về mô hình bán lẻ tiêu biểu tại Việt Nam2.1.2.1. Chuỗi siêu thị Metro2.1.2.2. Chuỗi siêu thị Big C2.2. Quá trình hình thành và phát triển mô hình G7 Mart của Trung Nguyên tại Việt Nam2.2.1. Mục đích của hệ thống G7 Mart2.2.2. Phương thức kinh doanh của G7 Mart:2.2.2.1. Chiến lược kinh doanh bước đầu của G7 Mart2.2.2.2. Cách thức kinh doanh của chuỗi cửa hàng G7 Mart2.2.4. Điều kiện tham gia vào hệ thống chuỗi cửa hàng G7 Mart2.3. Đánh giá2.3.1. Những thành công2.3.2. Những hạn chế:3. Một số giải pháp phát triển hệ thống G7 Mart nói riêng và của các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực phân phối bán lẻ nói chung.3..1.. Một số giải pháp để phát triển hệ thống G7 Mart nói riêng và của các31doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực phân phối bán lẻ nói chung.3.1.1. Tăng cường việc kiểm tra, giám sát hoạt động của hệ thống cửa hàngnhượng quyền3.1.2. Tăng cường quảng bá thương hiệu3.1.2. Phát triển tính đặc thù riêng có của hệ thống phân phối bán lẻ của riêngmình.Kết luậnDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lời mở đầu Theo đánh giá của Công ty tư vấn AT Kearney - một trong những công ty lậpra chỉ số phát triển bán lẻ toàn cầu GRDI thì hiện nay, Việt Nam được xếp thứ 8trong số 30 thị trường bán lẻ phát triển nhanh nhất toàn cầu. Do đó, thị trường bán lẻViệt Nam đang thu hút sự chú ý của các tập đoàn nước ngoài. Đã có rất nhiều cáctập đoàn chuyên về phân phối bán lẻ xuất hiện tại Việt Nam như Big C, Metro Cash& Carry và nhiều tập đoàn khác đang chuẩn bị thâm nhập. Trong làn sóng phát triểnngành hàng bán lẻ như vậy, các doanh nghiệp Việt Nam gần như vẫn đứng ngoàicuộc chơi này. Chính vì thế, việc công ty Trung Nguyên cho ra đời hệ thống chuỗicửa hàng G7 Mart thực sự là một bước đột phá đối với ngành hàng bán lẻ của ViệtNam. Đây là chuỗi cửa hàng hoạt động theo mô hình nhượng quyền thương mại -một mô hình còn khá mới mẻ đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Dặc biệt trongmạng lưới phân phối bán lẻ tại Việt Nam thì Trung Nguyên là đơn vị đầu tiên thựchiện hình thức này. Đây sẽ là kim chỉ nam, là tấm gương cho các doanh nghiệp ViệtNam học hỏi kinh nghiệm. Chính v ì lý do đó nên việc nghiên cứu về mô hình G7Mart của Trung Nguyên và giải pháp để phát triển mạng lưới phân phối bán lẻ theomô hình nhượng quyền thương mại là rất cần thiết. Từ nhận thức nói trên nên emchọn đề tài “ Phát triển mạng lưới phân phối bán lẻ G7 Mart của Trung Nguyên theomô hình nhượng quyền thương mại” làm đề tài nghiên cứu.3. Một số lí luận cơ bản1..3.. Khái niệm Nhượng quyền thương mại13 Theo tiếng Anh nhượng quyền thương mại có nghĩa là Franchise. Hiện nay córất nhiều định nghĩa về Nhượng quyền Thương mại. Nhượng quyền thương mại được người Mỹ khởi xướng và định nghĩa như sự liênkết hợp đồng giữa phía chuyển giao (nhà sản xuất hoặc tổ chức dịch vụ) với ngườinhận chuyển giao (người kinh doanh độc lập. Người chuyển giao cho mượn thươnghiệu hệ thống kinh doanh bao gồm tất cả các cách thức quản lý. C òn người nhậnchuyển giao chi trả tiền bản quyền thuê thương hiệu và tiền phí để được kinh doanhvới tên và hệ thống của nhà chuyển giao. Còn theo định nghĩa của từ điển Anh Việt của Viện ngôn ngữ học th ì Nhượngquyền thương mại cho phép ai đó chính thức bán hàng hóa hay d ịch vụ của mộtcông ty ở một khu vực cụ thể nào đó. Với định nghĩa của từ điển Webster thìNhượng quyền thương mại là một đặc quyền được trao cho một người hay mộtnhóm người để phân phối hay bán sản phẩm của chủ hiệu. Nói khác hơn thìFranchise là một phương thức tiếp thị sản phẩm và phân phối một sản phẩm haydịch vụ dựa trên mối quan hệ giữa hai đối tác, một bên gọi là bên nhượng quyền(Franchisor) và một bên gọi là bên mua nhường quyền (Franchisee). Hai bên đốitác này sẽ ký một hợp đồng, gọi là hợp đồng Nhượng quyền Thương mại. Hình thức kinh doanh này chỉ có hai loại điển hình : Nhượng quyền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Phát triển mạng lưới phân phối bán lẻ G7 Mart của Trung Nguyên theo mô hình nhượng quyền thương mại Trường đại học Kinh tế quốc dân Khoa Kinh tế và kinh doanh quốc tế Đề án kinh tế quốc tếĐề tài : Phát triển mạng lưới phân phối bán lẻ G7 Mart của Trung Nguyên theo mô hình nhượng quyền thương mại Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Như Bình Sinh viên thực hiện : Lê Hồng Linh Lớp : KTQT45B Hà Nội, tháng 9/2006 MỤC LỤCLời mở đầu1. Một số lí luận cơ bản1..1.. Khái niệm Nhượng quyền thương mại111..2.. Các lợi ích nhượng quyền thương mại121.2.1. Lợi ích của bên bán nhượng quyền Lợi ích của bên mua nhượng quyền 1.2.2.1.2.3. Lợi ích đối với xã hội2. Thực trạng việc phát triển mạng lưới phân phối bán lẻ G7 Mart của Trung Nguyên tại Việt Nam2.1. Thực trạng ngành hàng bán lẻ tại Việt Nam2.2.1 Đặc điểm thị trường bán lẻ tại Việt Nam2.2.2 Một số về mô hình bán lẻ tiêu biểu tại Việt Nam2.1.2.1. Chuỗi siêu thị Metro2.1.2.2. Chuỗi siêu thị Big C2.2. Quá trình hình thành và phát triển mô hình G7 Mart của Trung Nguyên tại Việt Nam2.2.1. Mục đích của hệ thống G7 Mart2.2.2. Phương thức kinh doanh của G7 Mart:2.2.2.1. Chiến lược kinh doanh bước đầu của G7 Mart2.2.2.2. Cách thức kinh doanh của chuỗi cửa hàng G7 Mart2.2.4. Điều kiện tham gia vào hệ thống chuỗi cửa hàng G7 Mart2.3. Đánh giá2.3.1. Những thành công2.3.2. Những hạn chế:3. Một số giải pháp phát triển hệ thống G7 Mart nói riêng và của các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực phân phối bán lẻ nói chung.3..1.. Một số giải pháp để phát triển hệ thống G7 Mart nói riêng và của các31doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực phân phối bán lẻ nói chung.3.1.1. Tăng cường việc kiểm tra, giám sát hoạt động của hệ thống cửa hàngnhượng quyền3.1.2. Tăng cường quảng bá thương hiệu3.1.2. Phát triển tính đặc thù riêng có của hệ thống phân phối bán lẻ của riêngmình.Kết luậnDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lời mở đầu Theo đánh giá của Công ty tư vấn AT Kearney - một trong những công ty lậpra chỉ số phát triển bán lẻ toàn cầu GRDI thì hiện nay, Việt Nam được xếp thứ 8trong số 30 thị trường bán lẻ phát triển nhanh nhất toàn cầu. Do đó, thị trường bán lẻViệt Nam đang thu hút sự chú ý của các tập đoàn nước ngoài. Đã có rất nhiều cáctập đoàn chuyên về phân phối bán lẻ xuất hiện tại Việt Nam như Big C, Metro Cash& Carry và nhiều tập đoàn khác đang chuẩn bị thâm nhập. Trong làn sóng phát triểnngành hàng bán lẻ như vậy, các doanh nghiệp Việt Nam gần như vẫn đứng ngoàicuộc chơi này. Chính vì thế, việc công ty Trung Nguyên cho ra đời hệ thống chuỗicửa hàng G7 Mart thực sự là một bước đột phá đối với ngành hàng bán lẻ của ViệtNam. Đây là chuỗi cửa hàng hoạt động theo mô hình nhượng quyền thương mại -một mô hình còn khá mới mẻ đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Dặc biệt trongmạng lưới phân phối bán lẻ tại Việt Nam thì Trung Nguyên là đơn vị đầu tiên thựchiện hình thức này. Đây sẽ là kim chỉ nam, là tấm gương cho các doanh nghiệp ViệtNam học hỏi kinh nghiệm. Chính v ì lý do đó nên việc nghiên cứu về mô hình G7Mart của Trung Nguyên và giải pháp để phát triển mạng lưới phân phối bán lẻ theomô hình nhượng quyền thương mại là rất cần thiết. Từ nhận thức nói trên nên emchọn đề tài “ Phát triển mạng lưới phân phối bán lẻ G7 Mart của Trung Nguyên theomô hình nhượng quyền thương mại” làm đề tài nghiên cứu.3. Một số lí luận cơ bản1..3.. Khái niệm Nhượng quyền thương mại13 Theo tiếng Anh nhượng quyền thương mại có nghĩa là Franchise. Hiện nay córất nhiều định nghĩa về Nhượng quyền Thương mại. Nhượng quyền thương mại được người Mỹ khởi xướng và định nghĩa như sự liênkết hợp đồng giữa phía chuyển giao (nhà sản xuất hoặc tổ chức dịch vụ) với ngườinhận chuyển giao (người kinh doanh độc lập. Người chuyển giao cho mượn thươnghiệu hệ thống kinh doanh bao gồm tất cả các cách thức quản lý. C òn người nhậnchuyển giao chi trả tiền bản quyền thuê thương hiệu và tiền phí để được kinh doanhvới tên và hệ thống của nhà chuyển giao. Còn theo định nghĩa của từ điển Anh Việt của Viện ngôn ngữ học th ì Nhượngquyền thương mại cho phép ai đó chính thức bán hàng hóa hay d ịch vụ của mộtcông ty ở một khu vực cụ thể nào đó. Với định nghĩa của từ điển Webster thìNhượng quyền thương mại là một đặc quyền được trao cho một người hay mộtnhóm người để phân phối hay bán sản phẩm của chủ hiệu. Nói khác hơn thìFranchise là một phương thức tiếp thị sản phẩm và phân phối một sản phẩm haydịch vụ dựa trên mối quan hệ giữa hai đối tác, một bên gọi là bên nhượng quyền(Franchisor) và một bên gọi là bên mua nhường quyền (Franchisee). Hai bên đốitác này sẽ ký một hợp đồng, gọi là hợp đồng Nhượng quyền Thương mại. Hình thức kinh doanh này chỉ có hai loại điển hình : Nhượng quyền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nhượng quyền thương mại báo cáo thực tập khóa luận tốt nghiệp đồ án môn học giải pháp marketing quản trị doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1680 15 0 -
72 trang 1071 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 563 0 0 -
Báo cáo thực tập: Đề tài thiết kế Web
77 trang 551 2 0 -
78 trang 534 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 377 0 0 -
72 trang 364 1 0
-
67 trang 349 1 0
-
129 trang 348 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 335 0 0