Đề tài: PHÁT TRIỂN XÃ HỘI BỀN VỮNG VÀ HÀI HÒA: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHỦ YẾU HIỆN NAY
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.15 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ những năm 60 của thế kỷ XX, các cuộc thảo luận của Câu lạc bộ Rôma đã đưa đến sự xuất hiện trên diễn đàn lý luận các tư tưởng về phát triển bền vững. Năm 1972, trong Tuyên ngôn của Hội nghị Liên hợp quốc lần thứ nhất về môi trường tại Xtốckhôm (Thụy Điển), mối quan hệ giữa phát triển kinh tế, xã hội và môi trường đã chính thức được đề cập trong một văn bản của tổ chức quốc tế lớn nhất và có uy tín nhất trên thế giới. Báo cáo Những giới hạn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " PHÁT TRIỂN XÃ HỘI BỀN VỮNG VÀ HÀI HÒA: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHỦ YẾU HIỆN NAY " Nghiên cứu triết họcĐề tài: PHƯƠNG PHÁP HỆ THỐNGVà YÊU CẦU, QUAN ĐIỂM ĐỔI MỚI, HIỆN ĐẠI HÓA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY (MỘT CÁCH TIẾP CẬN) PHÁT TRIỂN XÃ HỘI BỀN VỮNG VÀ HÀI HÒA: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝLUẬN VÀ THỰC TIỄN CHỦ YẾU HIỆN NAY LƯƠNG ĐÌNH HẢI (*)Từ những năm 60 của thế kỷ XX, các cuộc thảo luận của Câu lạc bộ Rôma đ ãđưa đến sự xuất hiện trên diễn đàn lý luận các tư tưởng về phát triển bền vững.Năm 1972, trong Tuyên ngôn của Hội nghị Liên hợp quốc lần thứ nhất về môitrường tại Xtốckhôm (Thụy Điển), mối quan hệ giữa phát triển kinh tế, x ã hộivà môi trường đã chính thức được đề cập trong một văn bản của tổ chức quốctế lớn nhất và có uy tín nhất trên thế giới. Báo cáo Những giới hạn của tăngtrưởng đã khái quát sự quá độ từ tăng trưởng theo chiều rộng sang trạng tháicân bằng động trên quy mô toàn cầu; từ tăng trưởng về lượng sang tăng trưởngvề chất (có giới hạn), xác lập trật tự kinh tế thế giới mới. Tiếp theo, vàokhoảng giữa những năm 70, Chương trình môi trường của Liên hợp quốc đã sửdụng thêm những khái niệm mới: phát triển không phá hủy (developmentwithout destruction), phát triển sinh thái (ecodevelopment) với nội dung cơ bảnlà phát triển nhưng không phá vỡ cân bằng sinh thái, phát triển một cách thíchhợp với môi trường, giảm nhẹ tác động xấu vào môi trường tự nhiên xungquanh.Tháng 3 năm 1980, Liên đoàn qu ốc tế bảo vệ tự nhiên và các nguồn lực thiênnhiên, dưới sự bảo trợ của Chương trình Liên hợp quốc về môi trường và Quỹtoàn cầu về bảo vệ thiên nhiên hoang dã đã đưa ra báo cáo Chiến lược toàn cầubảo vệ tự nhiên; trong đó, nhấn mạnh rằng, để phát triển xã hội bền vững phảichú ý cả khía cạnh kinh tế, tăng trưởng lẫn các yếu tố xã hội và sinh thái, phảiquản lý việc con người sử dụng sinh quyển, hệ sinh thái, các loài tạo nên hệsinh quyển để chúng có thể mang lại lợi ích bền vững cho các thế hệ hiện nayvà giữ gìn tiềm năng phát triển cho các thế hệ tương lai.Trong những năm 80, các vấn đề sinh thái và phát triển được thảo luận ngàycàng rộng rãi ở nhiều nước, ngoài Câu lạc bộ Rôma còn có Viện nghiên cứuWorld-watch (nhiệm vụ toàn thế giới). Năm 1983, Ủy ban quốc tế về môitrường và phát triển đã chuẩn bị một bản báo cáo được Liên hợp quốc công bốnăm 1987, trong đó thuật ngữ “phát triển bền vững” (Sustainable development)được chính thức sử dụng rộng rãi với nghĩa là sự phát triển lâu dài, bền vững,được giữ gìn, củng cố, duy trì, được bảo vệ. Hội nghị về Môi trường và pháttriển của Liên hợp quốc năm 1992, đã đánh giá nguy cơ tiềm ẩn của con đườngphát triển truyền thống mà nhân loại đang đi và thông qua quyết định có tínhlịch sử, thay đổi quan niệm về đường hướng phát triển của cộng đồng thế giớido nhận thức được tình trạng sinh thái toàn cầu đang ngày càng xấu đi mộtcách nghiêm trọng.Khẳng định và vạch rõ tính tất yếu của việc chuyển sang con đường phát triểnmới, khác với con đường truyền thống, nhằm duy trì, bảo tồn, tự giữ gìn vàtiếp tục phát triển của nhân loại, đảm bảo “tương lai chung của chúng ta”, Hộinghị đã nhấn mạnh: phát triển bền vững là sự phát triển thỏa mãn được nhu cầucủa hiện tại nhưng không đe dọa khả năng thỏa mãn nhu cầu của các thế hệmai sau. Điều đó cũng có nghĩa rằng, để phát triển bền vững, cần và tất yếuphải tuân thủ nguyên tắc công bằng và bình đẳng giữa các thế hệ. Nếu khôngnhư vậy, nhân loại sẽ phải đối mặt với những mâu thuẫn ngày càng thêm căngthẳng giữa những nhu cầu đang tăng lên của chính mình với tính hữu hạn củatài nguyên thiên nhiên và đòi hỏi không được phá vỡ sinh thái.Tính tất yếu của việc chuyển sang phát triển bền vững của nhân loại hiện naycòn bắt nguồn từ chính nhu cầu phải giải quyết các vấn đề chung, to àn cầuđang ngày càng bức thiết và có ảnh hưởng sâu rộng đến toàn bộ đời sống xãhội của mỗi quốc gia, cũng như của cộng đồng quốc tế. Trên thực tế, nhữngvấn đề toàn cầu có liên quan chặt chẽ với nhau và đều chứa đựng những nguycơ thực sự về những thảm họa sinh thái khác nhau đối với nền văn minh TráiĐất. Chính vì vậy, việc chuyển sang con đường phát triển mới - phát triển bềnvững cũng là con đường để giải quyết những vấn đề toàn cầu đang đặt ra trướcnhân loại.Việc chuyển hướng phát triển từ con đường truyền thống, phát triển không bềnvững sang con đường phi truyền thống, phát triển bền vững xuất phát từ yêucầu và tính tất yếu khách quan của thời đại. Có thể nói, việc lựa chọn conđường mới đó có ảnh hưởng đặc biệt lớn, thậm chí có ảnh h ưởng quyết địnhđến sự phát triển trong tương lai của mỗi quốc gia, khu vực, bởi chính nó sẽ làmột trong những yếu tố quy định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, cácđịnh hướng ưu tiên của sự phát triển, cũng như khả năng, triển vọng và sựthành bại của các nước và các khu vực nói chung. Hơn thế nữa, con đườngphát triển bền vững cũng sẽ quyết đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " PHÁT TRIỂN XÃ HỘI BỀN VỮNG VÀ HÀI HÒA: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHỦ YẾU HIỆN NAY " Nghiên cứu triết họcĐề tài: PHƯƠNG PHÁP HỆ THỐNGVà YÊU CẦU, QUAN ĐIỂM ĐỔI MỚI, HIỆN ĐẠI HÓA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY (MỘT CÁCH TIẾP CẬN) PHÁT TRIỂN XÃ HỘI BỀN VỮNG VÀ HÀI HÒA: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝLUẬN VÀ THỰC TIỄN CHỦ YẾU HIỆN NAY LƯƠNG ĐÌNH HẢI (*)Từ những năm 60 của thế kỷ XX, các cuộc thảo luận của Câu lạc bộ Rôma đ ãđưa đến sự xuất hiện trên diễn đàn lý luận các tư tưởng về phát triển bền vững.Năm 1972, trong Tuyên ngôn của Hội nghị Liên hợp quốc lần thứ nhất về môitrường tại Xtốckhôm (Thụy Điển), mối quan hệ giữa phát triển kinh tế, x ã hộivà môi trường đã chính thức được đề cập trong một văn bản của tổ chức quốctế lớn nhất và có uy tín nhất trên thế giới. Báo cáo Những giới hạn của tăngtrưởng đã khái quát sự quá độ từ tăng trưởng theo chiều rộng sang trạng tháicân bằng động trên quy mô toàn cầu; từ tăng trưởng về lượng sang tăng trưởngvề chất (có giới hạn), xác lập trật tự kinh tế thế giới mới. Tiếp theo, vàokhoảng giữa những năm 70, Chương trình môi trường của Liên hợp quốc đã sửdụng thêm những khái niệm mới: phát triển không phá hủy (developmentwithout destruction), phát triển sinh thái (ecodevelopment) với nội dung cơ bảnlà phát triển nhưng không phá vỡ cân bằng sinh thái, phát triển một cách thíchhợp với môi trường, giảm nhẹ tác động xấu vào môi trường tự nhiên xungquanh.Tháng 3 năm 1980, Liên đoàn qu ốc tế bảo vệ tự nhiên và các nguồn lực thiênnhiên, dưới sự bảo trợ của Chương trình Liên hợp quốc về môi trường và Quỹtoàn cầu về bảo vệ thiên nhiên hoang dã đã đưa ra báo cáo Chiến lược toàn cầubảo vệ tự nhiên; trong đó, nhấn mạnh rằng, để phát triển xã hội bền vững phảichú ý cả khía cạnh kinh tế, tăng trưởng lẫn các yếu tố xã hội và sinh thái, phảiquản lý việc con người sử dụng sinh quyển, hệ sinh thái, các loài tạo nên hệsinh quyển để chúng có thể mang lại lợi ích bền vững cho các thế hệ hiện nayvà giữ gìn tiềm năng phát triển cho các thế hệ tương lai.Trong những năm 80, các vấn đề sinh thái và phát triển được thảo luận ngàycàng rộng rãi ở nhiều nước, ngoài Câu lạc bộ Rôma còn có Viện nghiên cứuWorld-watch (nhiệm vụ toàn thế giới). Năm 1983, Ủy ban quốc tế về môitrường và phát triển đã chuẩn bị một bản báo cáo được Liên hợp quốc công bốnăm 1987, trong đó thuật ngữ “phát triển bền vững” (Sustainable development)được chính thức sử dụng rộng rãi với nghĩa là sự phát triển lâu dài, bền vững,được giữ gìn, củng cố, duy trì, được bảo vệ. Hội nghị về Môi trường và pháttriển của Liên hợp quốc năm 1992, đã đánh giá nguy cơ tiềm ẩn của con đườngphát triển truyền thống mà nhân loại đang đi và thông qua quyết định có tínhlịch sử, thay đổi quan niệm về đường hướng phát triển của cộng đồng thế giớido nhận thức được tình trạng sinh thái toàn cầu đang ngày càng xấu đi mộtcách nghiêm trọng.Khẳng định và vạch rõ tính tất yếu của việc chuyển sang con đường phát triểnmới, khác với con đường truyền thống, nhằm duy trì, bảo tồn, tự giữ gìn vàtiếp tục phát triển của nhân loại, đảm bảo “tương lai chung của chúng ta”, Hộinghị đã nhấn mạnh: phát triển bền vững là sự phát triển thỏa mãn được nhu cầucủa hiện tại nhưng không đe dọa khả năng thỏa mãn nhu cầu của các thế hệmai sau. Điều đó cũng có nghĩa rằng, để phát triển bền vững, cần và tất yếuphải tuân thủ nguyên tắc công bằng và bình đẳng giữa các thế hệ. Nếu khôngnhư vậy, nhân loại sẽ phải đối mặt với những mâu thuẫn ngày càng thêm căngthẳng giữa những nhu cầu đang tăng lên của chính mình với tính hữu hạn củatài nguyên thiên nhiên và đòi hỏi không được phá vỡ sinh thái.Tính tất yếu của việc chuyển sang phát triển bền vững của nhân loại hiện naycòn bắt nguồn từ chính nhu cầu phải giải quyết các vấn đề chung, to àn cầuđang ngày càng bức thiết và có ảnh hưởng sâu rộng đến toàn bộ đời sống xãhội của mỗi quốc gia, cũng như của cộng đồng quốc tế. Trên thực tế, nhữngvấn đề toàn cầu có liên quan chặt chẽ với nhau và đều chứa đựng những nguycơ thực sự về những thảm họa sinh thái khác nhau đối với nền văn minh TráiĐất. Chính vì vậy, việc chuyển sang con đường phát triển mới - phát triển bềnvững cũng là con đường để giải quyết những vấn đề toàn cầu đang đặt ra trướcnhân loại.Việc chuyển hướng phát triển từ con đường truyền thống, phát triển không bềnvững sang con đường phi truyền thống, phát triển bền vững xuất phát từ yêucầu và tính tất yếu khách quan của thời đại. Có thể nói, việc lựa chọn conđường mới đó có ảnh hưởng đặc biệt lớn, thậm chí có ảnh h ưởng quyết địnhđến sự phát triển trong tương lai của mỗi quốc gia, khu vực, bởi chính nó sẽ làmột trong những yếu tố quy định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, cácđịnh hướng ưu tiên của sự phát triển, cũng như khả năng, triển vọng và sựthành bại của các nước và các khu vực nói chung. Hơn thế nữa, con đườngphát triển bền vững cũng sẽ quyết đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn chính trị phát triển xã hôi lý luận chính trị nghiên cứu triết học tư tưởng hồ chí minh chủ nghĩa mac leninGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 435 0 0
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 304 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
20 trang 272 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
128 trang 244 0 0
-
64 trang 244 0 0
-
34 trang 241 0 0
-
9 trang 227 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 209 0 0