Danh mục

Đề tài: Phép biện chứng đổi mới kinh tế và chính trị ở nước ta

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 209.88 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài: Phép biện chứng đổi mới kinh tế và chính trị ở nước ta trình bày về cơ sở đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị, mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị – trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam trên quan điểm toàn diện; thực trạng kinh tế và chính trị trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Phép biện chứng đổi mới kinh tế và chính trị ở nước taLỜI MỞ ĐẦUNước ta là nước nông nghiệp lạc hậu , khi đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ quachủ nghĩa tư bản cần có thời kì quá độ . Để có thể tiến hành thành công chủnghĩa xã hội cần đổi mới nền kinh tế và đổi mới chính trị .Gắn liền với pháttriển kinh tế , xây dựng nền kinh tế thị trường , định hướng xã hội chủ nghĩa ,đẩy mạnh công nghiệp hoá ,hiện hóa đất nước phải không ngừng đổi mới hệthống chính trị ,nâng cao vai trò lãnh đạo và sức lãnh đạo của đảng, xây dựngNhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa , nâng cao vai trò của các tổ chức nhândân phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân trong sự nghiệp xây dựng và bảovệ tổ quốc. Nước ta là nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động thìsự phát triển kinh tế là một vấn đề cấp bách và không thể thiếu được để nhànước tồn tại .Hơn thế nữa kinh tế còn là cở sở ,là nền tảng cho sự phát triển xãhội.Do vậy đổi mới kinh tế là gốc ,là cở sở cho toàn bộ quá trình phát triển củalịch sử .Chính trị và các hình thức khác của đời sống xã hội như:giáo dục ,vănhoá ,khoa học...Đó là hình thức xã hội phục vụ cho kinh tế.Do đó các mặt hìnhthức này tác động ngược trở lại nền kinh tế .Trong thực tế ,cho dù điều kiện mỗinước khác nhau nhưng đối với sự phát triển và đổi mới thì kinh tế ,chính trị ,xãhội là không thể tách rời nhau.Nhưng xét trên phương diện triết học thì họcthuyết hình thái kinh tế –xã hội là một học thuyết khoa học .Trong điều kiệnhiện nay chúng ta cần có cái nhìn tổng quát hơn về quan hệ giữa kinh tế vàchính trị,học thuyết vẫn còn giữ nguyên giá trị ,nó đưa lại mọt phương pháp thựcsự khoa học để phân tích các hiện tượng trong đời sống xã hội để vạch raphương hướng và giải pháp đúng đắn cho hoạt động thực tiễn.Để làm rõ vấn đề này thì ta cần làm sáng tỏ những vấn đề cấp báchtrong công cuộc đổi mới ở nứơc ta hiện nay, đó là phát triển kinh tế và xã hộitheo định hướng xã hội chủ nghĩa . Do vậy em chọn đề tài :” Phép biện chứngđổi mới kinh tế và chính trị ở nước ta.”Để thấy rõ hơn sự quan trọng của việcđổi mới kinh tế gắn liền với đổi mới chính trị trong công cuộc đổi mới ở nước tahiện nay.Em xin chân thành cảm ơn PGS,TS. Đoàn Quang Thọ và trung tâm thưviện nhà trường đã giúp em hoàn thành đề tài này.1PHẦN NỘI DUNGI-CƠ SỞ ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊKhi xem xét một sự vật , hiện tượng hay nhận thức và giải quyết một vấnđề gì thì phải đặt nó trong mối liên hệ với sự vật hiện tượng khác ,xem xét tất cảmọi mặt ,các yếu tố ,kể cả các khâu trung gian,phải đặt nó trong mọi mối liên hệcó thể có.Như vậy, nó có thể giúp ta tránh được sự phiến diện khi giải quyết vấnđề . Đồng thời cũng phân biệt được vị trí ,vai trò của mỗi mặt , mỗi mối liên hệkhác nhau trong tổng thể của nó. Có như vậy mới thực sự nắm bắt được bản chấtcủa sự vật mà không bị rơi vào nguỵ biện trong nhận thức và không quyết tronghành động.Do vậy cần đổi mới kinh tế và chính trị dựa trên quan điểm pháttriển dựa trên quan điểm toàn diện .Đồng thời với phát triển kinh tế ,phải pháttriển văn hoá ,xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc nhằmkhông ngừng nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân ;phát triển giáo dục vàđào tạo nhằm nâng cao dân trí , đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài ; giảiquyết các vấn đề xã hội, thực hiện công bằng xã hội nhằm thực hiện mục tiêu:”dân giàu nước mạnh xã hội công bằng ,dân chủ và văn minh”.II-MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ –TRONG CÔNG CUỘCĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM TRÊN QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆNKinh tế không tồn tại trong trạng thái cô lập ma nó tồn tại trong môi quanhệ với các lĩnh vực khác của đời sống như: kinh tế –chính trị –ngoại giao , kinhtế – chính trị –khoa học kĩ thuật,kinh tế – chính trị... mà trong đó quan hệ giữakinh tế – chính trị là một trong những vấn đề cơ bản cần được quan tâm trongcông cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay. Đây là vấn đề luôn được đặt ra và giảiquyết trong suốt quá trình đổi mới . N hững thành tựu đạt được trong suốt 20năm đổi mới vừa qua không thể tách rời khỏi việc giải quyết đúng đắn mối quanhệ giữa kinh tế và chính trị.Việc nhận thức mối quan hệ giữa kinh tế và chính trịcũng không ngừng phát triển cùng sự phát triển của xã hội và gắn liền với thựctiễn công cuộc đổi mới .1)Vấn đề lí luận chung của chủ nghĩa Mác- Lệnin về quan hệ giữa kinhtế và chính trịTheo Mác –Lênin thì kinh tế quyết định chính trị , chính trị là sự biểuhiện tập trung của kinh tế .Trong lịch sử phát triển xã hội của loài người không2phải bao gìơ cũng có chính trị . Mà nó chỉ xuất hiện khi có sự ra đời của nhànước . Như vậy trong quá trình phát triển của xã hội không phải lúc nào cũng cóchính trị . Lịch sử cho thấy rằng , xã hội cộng sản nguyên thuỷ dựa trên chế độcông hữu về tư liệu sản xuất , mọi người sống bình đẳng , chưa có giai cấp vàchưa có nhà nước nên ở thời kì này chưa có vấn đề chính trị .Những vấn thuộcvề quan hệ giai cấp và đấu tranh giai cấp .Vấn đề chính trị là vấn đề đấu tra ...

Tài liệu được xem nhiều: