![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề tài Phép biện chứng về mối liên hệ phố biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 303.72 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài "phép biện chứng về mối liên hệ phố biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "Phép biện chứng về mối liên hệ phố biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế" TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… TIỂU LUẬNĐề tài Phép biện chứng về mối liên hệ phố biến và vận dụng phân tích mối liênhệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tếTiÓu luËn TriÕt häc LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay hội nhập kinh tế quốc tế là vấn đề bức xúc của thời đại, mọiquốc gia dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, dù muốn hay không cũng đều bịcuốn hút hoặc chủ động tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Nhận biết được xu thế đó của thời đại Đảng và Nhà nước ta đã đề raphương hướng chủ động tham gia hội nhập vào kinh tế quốc tế và đang chuẩnbị gia nhập vào tổ chức thương mại WTO. Tuy nhiên bên cạnh đó Đảng vàNhà nước ta cũng nhận rõ được mặt tích cực và mặt tiêu cực của quá trình hộinhập kinh tế quốc tế và đưa ra biện pháp khắc phục mặt tiêu cực đó là phải kếthợp giữa hội nhập kinh tế quốc tế và xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. Trước vấn đề cập nhật của thời đại và nhận biết được phương hướng xâydựng đổi mới của đất nước ta em quyết định chọn đề tài: Phép biện chứng vềmối liên hệ phố biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nềnkinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế để tìm hiểu sự vận dụngsáng tạo của Đảng và Nhà nước trong sự nghiệp xây dựng đổi mới đất nước làhoàn toàn đúng đắn. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Ngọc Anh, người đã giúpđỡ em hoàn thành bài tiểu luận đầu tay này. 1TiÓu luËn TriÕt häc CHƯƠNG I Trong những năm gần đây khi khoa học kỹ thuật nhân loại ngày càngphát triển đã thúc đẩy nền kinh tế của một số nước phát triển như vũ bão.Nhưng để đạt được sự phát triển đồng đều và kinh tế giữa các nước trên thếgiới thì không còn con đường nào khác là con đường hội nhập kinh tế quốc tế.Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế không thể tránh khỏi trên thế giới. Nó lànền tảng cho các nước tăng cường hiểu biết lẫn nhau và hợp tác thông qua đốithoại đồng thời cải thiện quan hệ chính trị giữa các quốc gia, thúc đẩy các nướctrên thế giới cùng nhau phát triển và mục đích cao hơn nữa đó là đem lại cuộcsống đầy đủ, đoàn kết hoà bình cho tất cả nhân loại. Chính vì những lợi ích to lớn đó mà hội nhập kinh tế quốc tế đang trởthành vấn đề cấp bách đối với mỗi quốc gia trên thế giới. Với sự mở màn củaliên minh Châu Âu (EU) thông qua một thị trường chung một đồng tiền chungvà việc kết nạp thêm các nước thành viên mới. Ở Đông Nam Á, tiến trình nàycũng đang diễn ra rất sôi động và đã thu hút được những kết quả khả quan. Màđỉnh cao của quá trình hội nhạp kinh tế được thể hiện ở sự ra đời của tổ chứcthương mại thế giới WTO, đây là tổ chức thương mại lớn nhất thế giới đượcthành lập ngày 1.1.1985, ban đầu có 130 nước thành viên, đến nay tổng sốthành viên WTO đã lên 148 trong đó có 2/3 là các nước đang và kém pháttriển.Ngoài các thành viên chính thức, hiện nay còn 25 nước đang trong quátrình hội nhập trong đó có Việt Nam. Thông qua tổ chức WTO các nước có thểtự do trao đổi mua bán trên cơ sở cả hai bên cùng có lợi đồng thời giúp đỡ lẫnnhau cùng phát triển, tiếp thu được những thành tựu khoa học kỹ thuật của thếgiới. Tuy nhiên vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay đối với mỗi quốc gia trong quátrình hội nhập kinh tế quốc tế đó là xây dựng nền kinh tế được lập tự chủ. Bởivì hội nhập kinh tế quốc tế vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp 2TiÓu luËn TriÕt häctác vừa có đấu tranh, vừa tạo ra những cơ hội cho sự phát triển nhưng cũng vừacó những thách thức đối với các quốc gia nhất là đối với quốc gia đang ở giaiđoạn phát triển như nước ta. Do xu thế hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến sự tuỳthuộc lẫn nhau về kinh tế ngày càng gia tăng nên các nước trên thế giới đều rấtcoi trọng đến khả năng độc lập tự chủ về kinh tế nhằm đảm bảo lợi ích chínhđáng của quốc gia, dân tộc mình trong cuộc cạnh tranh kinh tế gay gắt và đểxác lập một vị thế chính trị nhất định trên trường quốc tế. Đối với đất nước ta là đất nước xây dựng nền kinh tế nhiều thành phầntheo định hướng XHCN và đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế quốctế nên Đảng và Nhà nước ta đã xác định rõ mối quan hệ giữa xây dựng nềnkinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế để Việt Nam có thể vữngbước hoà nhập vào nền kinh tế của thế giới mà như Đại hội IX khẳngđịnh:Nước ta chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần pháthuy tối đa mọi lực nâng cao hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và xâydựng định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc giữ vững an ninh quốc gia, giữgìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường (Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "Phép biện chứng về mối liên hệ phố biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế" TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… TIỂU LUẬNĐề tài Phép biện chứng về mối liên hệ phố biến và vận dụng phân tích mối liênhệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tếTiÓu luËn TriÕt häc LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay hội nhập kinh tế quốc tế là vấn đề bức xúc của thời đại, mọiquốc gia dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, dù muốn hay không cũng đều bịcuốn hút hoặc chủ động tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Nhận biết được xu thế đó của thời đại Đảng và Nhà nước ta đã đề raphương hướng chủ động tham gia hội nhập vào kinh tế quốc tế và đang chuẩnbị gia nhập vào tổ chức thương mại WTO. Tuy nhiên bên cạnh đó Đảng vàNhà nước ta cũng nhận rõ được mặt tích cực và mặt tiêu cực của quá trình hộinhập kinh tế quốc tế và đưa ra biện pháp khắc phục mặt tiêu cực đó là phải kếthợp giữa hội nhập kinh tế quốc tế và xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. Trước vấn đề cập nhật của thời đại và nhận biết được phương hướng xâydựng đổi mới của đất nước ta em quyết định chọn đề tài: Phép biện chứng vềmối liên hệ phố biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nềnkinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế để tìm hiểu sự vận dụngsáng tạo của Đảng và Nhà nước trong sự nghiệp xây dựng đổi mới đất nước làhoàn toàn đúng đắn. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Ngọc Anh, người đã giúpđỡ em hoàn thành bài tiểu luận đầu tay này. 1TiÓu luËn TriÕt häc CHƯƠNG I Trong những năm gần đây khi khoa học kỹ thuật nhân loại ngày càngphát triển đã thúc đẩy nền kinh tế của một số nước phát triển như vũ bão.Nhưng để đạt được sự phát triển đồng đều và kinh tế giữa các nước trên thếgiới thì không còn con đường nào khác là con đường hội nhập kinh tế quốc tế.Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế không thể tránh khỏi trên thế giới. Nó lànền tảng cho các nước tăng cường hiểu biết lẫn nhau và hợp tác thông qua đốithoại đồng thời cải thiện quan hệ chính trị giữa các quốc gia, thúc đẩy các nướctrên thế giới cùng nhau phát triển và mục đích cao hơn nữa đó là đem lại cuộcsống đầy đủ, đoàn kết hoà bình cho tất cả nhân loại. Chính vì những lợi ích to lớn đó mà hội nhập kinh tế quốc tế đang trởthành vấn đề cấp bách đối với mỗi quốc gia trên thế giới. Với sự mở màn củaliên minh Châu Âu (EU) thông qua một thị trường chung một đồng tiền chungvà việc kết nạp thêm các nước thành viên mới. Ở Đông Nam Á, tiến trình nàycũng đang diễn ra rất sôi động và đã thu hút được những kết quả khả quan. Màđỉnh cao của quá trình hội nhạp kinh tế được thể hiện ở sự ra đời của tổ chứcthương mại thế giới WTO, đây là tổ chức thương mại lớn nhất thế giới đượcthành lập ngày 1.1.1985, ban đầu có 130 nước thành viên, đến nay tổng sốthành viên WTO đã lên 148 trong đó có 2/3 là các nước đang và kém pháttriển.Ngoài các thành viên chính thức, hiện nay còn 25 nước đang trong quátrình hội nhập trong đó có Việt Nam. Thông qua tổ chức WTO các nước có thểtự do trao đổi mua bán trên cơ sở cả hai bên cùng có lợi đồng thời giúp đỡ lẫnnhau cùng phát triển, tiếp thu được những thành tựu khoa học kỹ thuật của thếgiới. Tuy nhiên vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay đối với mỗi quốc gia trong quátrình hội nhập kinh tế quốc tế đó là xây dựng nền kinh tế được lập tự chủ. Bởivì hội nhập kinh tế quốc tế vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp 2TiÓu luËn TriÕt häctác vừa có đấu tranh, vừa tạo ra những cơ hội cho sự phát triển nhưng cũng vừacó những thách thức đối với các quốc gia nhất là đối với quốc gia đang ở giaiđoạn phát triển như nước ta. Do xu thế hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến sự tuỳthuộc lẫn nhau về kinh tế ngày càng gia tăng nên các nước trên thế giới đều rấtcoi trọng đến khả năng độc lập tự chủ về kinh tế nhằm đảm bảo lợi ích chínhđáng của quốc gia, dân tộc mình trong cuộc cạnh tranh kinh tế gay gắt và đểxác lập một vị thế chính trị nhất định trên trường quốc tế. Đối với đất nước ta là đất nước xây dựng nền kinh tế nhiều thành phầntheo định hướng XHCN và đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế quốctế nên Đảng và Nhà nước ta đã xác định rõ mối quan hệ giữa xây dựng nềnkinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế để Việt Nam có thể vữngbước hoà nhập vào nền kinh tế của thế giới mà như Đại hội IX khẳngđịnh:Nước ta chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần pháthuy tối đa mọi lực nâng cao hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và xâydựng định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc giữ vững an ninh quốc gia, giữgìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường (Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ tổ chức thương mại WTO kinh tế thị trường Phép biện chứng về mối liên hệ phố biếnTài liệu liên quan:
-
205 trang 447 0 0
-
27 trang 355 2 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 351 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 310 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 294 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 276 1 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 266 0 0 -
30 trang 258 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 248 0 0 -
20 trang 246 0 0