ĐỀ TÀI PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 190.08 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đầu tư công ở Việt Nam - sứ mệnh chưa tương thích với hiệu năng Theo Tổng cục Thống kê, với khu vực kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng trong GDP cả nước tính theo giá thực tế luôn giao động từ 40,18% năm 1995; 38,52% năm 2000; 38,40% năm 2005 và xuống mức thấp nhất là 38,12% năm 2009. Chỉ tính riêng năm 2007, tổng đầu tư của toàn xã hội là hơn 461.900 tỷ đồng, trong đó khu vực nhà nước chiếm 43,3%. Năm 2010, khả năng huy động nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI " PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG " PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG TS.Nguyễn Minh Phong Trưởng phòng nghiên cứu kinh tế Viện nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội 1. Đầu tư công ở Việt Nam - sứ mệnh chưa tương thích với hiệu năng Theo Tổng cục Thống kê, với khu vực kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng trongGDP cả nước tính theo giá thực tế luôn giao động từ 40,18% năm 1995; 38,52% năm2000; 38,40% năm 2005 và xuống mức thấp nhất là 38,12% năm 2009. Chỉ tính riêngnăm 2007, tổng đầu tư của toàn xã hội là hơn 461.900 tỷ đồng, trong đó khu vực nhànước chiếm 43,3%. Năm 2010, khả năng huy động nguồn vốn đầu tư phát triển toànxã hội khoảng 791.000 tỷ đồng, tăng 12,3% so với 2009, bằng khoảng 41% GDP;trong đó, vốn đầu tư thuộc điều hành của Chính phủ chiếm tới khoảng 30%, còn lại lànguồn khác từ xã hội. Như vậy, có thể nói, dù có xu hướng giảm dần, xong khu vựckinh tế nhà nước, do đó, đầu tư công vẫn có vai trò to lớn kéo dài trong phát triển kinhtế Việt Nam. Đầu tư công ở Việt Nam hiện được hiểu là đầu tư từ các nguồn vốn của nhànước, bao gồm đầu tư phát triển từ NSNN, trái phiếu chính phủ, tín dụng nhà nước(thông qua ngân hàng phát triển Việt Nam), vốn ODA, đầu tư phát triển của cácDNNN và các nguồn vốn khác của nhà nước. Vai trò đầu tư công ở Việt Nam gắn liềnvới quan niệm về vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước nói chung và vai trò bà đỡ củabàn tay nhà nước nói riêng trong quá trình CNH-HĐH theo yêu cầu phát triển bềnvững và bảo đảm an sinh xã hội. Trong nhiều thập kỷ qua, đầu tư công ở nước ta đượcxem là động lực quan trọng nhất cho sự phát triển của nền kinh tế, là một thành phầnquan trọng của tổng cầu xã hội, cũng như góp phần gia tăng tổng cung và năng lựckinh tế, đặc biệt trong việc định hình và phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội quốcgia; đầu tư mồi, tạo cú huých và duy trì động lực tăng trưởng, tạo việc làm xã hội.Thực tế cho thấy, nhà nước đã và vẫn đang là nhà đầu tư áp đảo, dẫn dắt thị trường,tác động mạnh tới diễn biến của thị trường… Trong thời gian qua, bên cạnh những thành công và đóng góp tích cực vào quátrình phát triển đất nước không thể phủ nhận, đầu tư công của Việt Nam còn nhiềuhạn chế, nhất là về hiệu quả đầu tư. Đầu tư công luôn đi cùng với lãng phí và tốnkém. Thảo luận tại diễn đàn Quốc hội, các đại biểu đã rất lo lắng trước thực trạng chỉ 1số ICOR năm 2009 tăng lên trên 8 so với mức 6,6 của năm 2008. Trong đó, ICOR đầutư công luôn cao nhất, nhưng thường đi với hiệu quả kém nhất. Trong giai đoạn 2000- 2007, cần phải có khoảng 7,8 đơn vị đầu tư nhà nước mới tạo ra được một đơn vị giátrị gia tăng; trong khi đó, khu vực kinh tế tư nhân là 3,2 và kinh tế có vốn đầu tư nướcngoài là 5,2. Tình hình này đã được cảnh báo từ lâu nhưng vẫn chưa được cải thiện. Một ví dụ điển hình về hiệu quả đầu tư công thấp là Chương trình xóa đói giảmnghèo cho các vùng sâu, vùng kinh tế khó khăn (Chương trình 135) do ngân sách đầutư hơn 14.000 tỷ đồng, chưa tính đến giá trị công sức đóng góp của dân, song mụctiêu đã không hòan thành như dự kiến. Kết quả Chương trình được UBTVQH đánhgiá: “Đa số xã, thôn, bản thuộc diện đầu tư Chương trình 135 giai đoạn 2 tuy tỷ lệ hộnghèo hàng năm giảm nhanh, nhưng thiếu bền vững, tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo cònkhá lớn. Nếu thực hiện theo tiêu chuẩn nghèo mới hoặc bị ảnh hưởng thiên tai, mấtmùa thì tỷ lệ hộ nghèo sẽ trở lại rất cao”. Từ 2006 đến 2010, mới chỉ có 113 xã, chiếm6% số xã hưởng thụ Chương trình, được “gạch tên” khỏi diện nghèo. Đến cuối năm2009 ở một số tỉnh số xã còn tỉ lệ nghèo cao như: Lạng Sơn 49%, Điện Biên 50%,Quảng Bình 49,34%, Quảng Nam 48,78%, Quảng Ngãi 49,94%... Qua kiểm tra đãphát hiện hàng trăm tỷ đồng bị phân bổ sai nội dung, mục đích, đối tượng thụ hưởng.và có nhiều vấn đề về chẩt lượng và hiệu quả của từng hạng mục thành phần như:điện - đường; trường - trạm - hồ chứa nước. Nguyên nhân được chỉ ra là do Chươngtrình chưa hỗ trợ có hiệu quả tận gốc căn nguyên của sự nghèo đói: tập quán lao độngsản xuất của đồng bào chậm được thay đổi, sản xuất thuần nông tự sản, tự tiêu vẫncòn phổ biến chậm thích ứng với cơ chế thị trường. Thống kê còn cho thấy: số xãthoát nghèo nằm trong diện đầu tư của trung ương thông qua các bộ, ngành ít hơnsố xã thuộc diện đầu tư của các địa phương (5% so với 40,5%). Tỷ lệ này cho thấy:nguồn vốn đưa đúng vào nơi “dân cần, đất thiếu” bao giờ cũng có hiệu quả hơn việcđầu tư chỉ là quá trình phân bổ tiền ngân sách cho các dự án đơn thuần, mà khônghiểu rõ đặc thù về văn hóa-xã hội cùng đất đai thổ nhưỡng và tập quán của từng địaphương và của người dân nơi được thụ hưởng. Chuyện Tập đoàn kinh tế Nhà nước Vinashin bỏ 1.000 tỷ đồng để mua tàu vậntải biển tuyến Bắc – Nam, nhưng chỉ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI " PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG " PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG TS.Nguyễn Minh Phong Trưởng phòng nghiên cứu kinh tế Viện nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội 1. Đầu tư công ở Việt Nam - sứ mệnh chưa tương thích với hiệu năng Theo Tổng cục Thống kê, với khu vực kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng trongGDP cả nước tính theo giá thực tế luôn giao động từ 40,18% năm 1995; 38,52% năm2000; 38,40% năm 2005 và xuống mức thấp nhất là 38,12% năm 2009. Chỉ tính riêngnăm 2007, tổng đầu tư của toàn xã hội là hơn 461.900 tỷ đồng, trong đó khu vực nhànước chiếm 43,3%. Năm 2010, khả năng huy động nguồn vốn đầu tư phát triển toànxã hội khoảng 791.000 tỷ đồng, tăng 12,3% so với 2009, bằng khoảng 41% GDP;trong đó, vốn đầu tư thuộc điều hành của Chính phủ chiếm tới khoảng 30%, còn lại lànguồn khác từ xã hội. Như vậy, có thể nói, dù có xu hướng giảm dần, xong khu vựckinh tế nhà nước, do đó, đầu tư công vẫn có vai trò to lớn kéo dài trong phát triển kinhtế Việt Nam. Đầu tư công ở Việt Nam hiện được hiểu là đầu tư từ các nguồn vốn của nhànước, bao gồm đầu tư phát triển từ NSNN, trái phiếu chính phủ, tín dụng nhà nước(thông qua ngân hàng phát triển Việt Nam), vốn ODA, đầu tư phát triển của cácDNNN và các nguồn vốn khác của nhà nước. Vai trò đầu tư công ở Việt Nam gắn liềnvới quan niệm về vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước nói chung và vai trò bà đỡ củabàn tay nhà nước nói riêng trong quá trình CNH-HĐH theo yêu cầu phát triển bềnvững và bảo đảm an sinh xã hội. Trong nhiều thập kỷ qua, đầu tư công ở nước ta đượcxem là động lực quan trọng nhất cho sự phát triển của nền kinh tế, là một thành phầnquan trọng của tổng cầu xã hội, cũng như góp phần gia tăng tổng cung và năng lựckinh tế, đặc biệt trong việc định hình và phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội quốcgia; đầu tư mồi, tạo cú huých và duy trì động lực tăng trưởng, tạo việc làm xã hội.Thực tế cho thấy, nhà nước đã và vẫn đang là nhà đầu tư áp đảo, dẫn dắt thị trường,tác động mạnh tới diễn biến của thị trường… Trong thời gian qua, bên cạnh những thành công và đóng góp tích cực vào quátrình phát triển đất nước không thể phủ nhận, đầu tư công của Việt Nam còn nhiềuhạn chế, nhất là về hiệu quả đầu tư. Đầu tư công luôn đi cùng với lãng phí và tốnkém. Thảo luận tại diễn đàn Quốc hội, các đại biểu đã rất lo lắng trước thực trạng chỉ 1số ICOR năm 2009 tăng lên trên 8 so với mức 6,6 của năm 2008. Trong đó, ICOR đầutư công luôn cao nhất, nhưng thường đi với hiệu quả kém nhất. Trong giai đoạn 2000- 2007, cần phải có khoảng 7,8 đơn vị đầu tư nhà nước mới tạo ra được một đơn vị giátrị gia tăng; trong khi đó, khu vực kinh tế tư nhân là 3,2 và kinh tế có vốn đầu tư nướcngoài là 5,2. Tình hình này đã được cảnh báo từ lâu nhưng vẫn chưa được cải thiện. Một ví dụ điển hình về hiệu quả đầu tư công thấp là Chương trình xóa đói giảmnghèo cho các vùng sâu, vùng kinh tế khó khăn (Chương trình 135) do ngân sách đầutư hơn 14.000 tỷ đồng, chưa tính đến giá trị công sức đóng góp của dân, song mụctiêu đã không hòan thành như dự kiến. Kết quả Chương trình được UBTVQH đánhgiá: “Đa số xã, thôn, bản thuộc diện đầu tư Chương trình 135 giai đoạn 2 tuy tỷ lệ hộnghèo hàng năm giảm nhanh, nhưng thiếu bền vững, tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo cònkhá lớn. Nếu thực hiện theo tiêu chuẩn nghèo mới hoặc bị ảnh hưởng thiên tai, mấtmùa thì tỷ lệ hộ nghèo sẽ trở lại rất cao”. Từ 2006 đến 2010, mới chỉ có 113 xã, chiếm6% số xã hưởng thụ Chương trình, được “gạch tên” khỏi diện nghèo. Đến cuối năm2009 ở một số tỉnh số xã còn tỉ lệ nghèo cao như: Lạng Sơn 49%, Điện Biên 50%,Quảng Bình 49,34%, Quảng Nam 48,78%, Quảng Ngãi 49,94%... Qua kiểm tra đãphát hiện hàng trăm tỷ đồng bị phân bổ sai nội dung, mục đích, đối tượng thụ hưởng.và có nhiều vấn đề về chẩt lượng và hiệu quả của từng hạng mục thành phần như:điện - đường; trường - trạm - hồ chứa nước. Nguyên nhân được chỉ ra là do Chươngtrình chưa hỗ trợ có hiệu quả tận gốc căn nguyên của sự nghèo đói: tập quán lao độngsản xuất của đồng bào chậm được thay đổi, sản xuất thuần nông tự sản, tự tiêu vẫncòn phổ biến chậm thích ứng với cơ chế thị trường. Thống kê còn cho thấy: số xãthoát nghèo nằm trong diện đầu tư của trung ương thông qua các bộ, ngành ít hơnsố xã thuộc diện đầu tư của các địa phương (5% so với 40,5%). Tỷ lệ này cho thấy:nguồn vốn đưa đúng vào nơi “dân cần, đất thiếu” bao giờ cũng có hiệu quả hơn việcđầu tư chỉ là quá trình phân bổ tiền ngân sách cho các dự án đơn thuần, mà khônghiểu rõ đặc thù về văn hóa-xã hội cùng đất đai thổ nhưỡng và tập quán của từng địaphương và của người dân nơi được thụ hưởng. Chuyện Tập đoàn kinh tế Nhà nước Vinashin bỏ 1.000 tỷ đồng để mua tàu vậntải biển tuyến Bắc – Nam, nhưng chỉ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
định hướng kinh tế chính sách nhà nước quản lý kinh tế kinh tế việt nam ngân sách nhà nước nghiên cứu kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
197 trang 275 0 0
-
38 trang 251 0 0
-
51 trang 245 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 240 1 0 -
5 trang 228 0 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 224 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 215 0 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 212 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 208 2 0 -
46 trang 204 0 0