Danh mục

Đề tài: PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM

Số trang: 87      Loại file: pdf      Dung lượng: 810.42 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 43,500 VND Tải xuống file đầy đủ (87 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án đề tài: phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng việt nam, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ XUÂN HIỀN PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀNQUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAMChuyên ngành : Kinh tế Tài chính Ngân hàngMã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người Hướng Dẫn Khoa Học GS.TS Dương Thị Bình Minh TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 2 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................3 UCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỬA TIỀN VÀ PHÒNG, CHỐNG RỬATIỀN QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG..................................................................6 1.1. Tổng quan về rửa tiền. ...................................................................................6 1.2. Rửa tiền qua hệ thống ngân hàng.................................................................16 1.3. Hệ thống ngân hàng và phương thức phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng. .................................................................................................23 1.4. Phòng, chống rửa tiền ở một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam..........................................................................................28CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN QUA HỆTHỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA. ....................38 2.1. Khái quát về hệ thống ngân hàng Việt Nam................................................38 2.2. Tình hình rửa tiền tại Việt Nam...................................................................40 2.3. Thực trạng rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam...............................46 2.4. Thực trạng phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam........50 2.5. Đánh giá hiệu quả công tác phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam trong thời gian qua. ....................................................................60CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN QUA HỆTHỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM......................................................................67 3.1. Chiến lược phát triển ngành ngân hàng và định hướng phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam. ..............................................................67 3.2. Dự báo tình hình rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam. ....................70 3.3. Các giải pháp phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam. ..71KẾT LUẬN ...............................................................................................................83TÀI LIỆU THAM KHẢO 3 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài. Hoạt động rửa tiền đã và đang trở thành một mối nguy cơ lớn đối với nhiềuquốc gia trên thế giới. Theo ước tính của các chuyên gia Liên Hiệp Quốc và thốngkê của Qũy Tiền Tệ Quốc Tế (IMF), hàng năm số tiền được bọn tội phạm tẩy rửakhoảng 400-500 tỷ USD, trong đó khoảng 60-70% là tiền mặt. Một trong nhữngthủ đoạn rửa tiền phổ biến là thông qua hệ thống ngân hàng, điều đó có nghĩa lànhững quốc gia có hệ thống tài chính ngân hàng sơ khai, lỏng lẻo luôn là điểm đếntiềm năng của bọn tội phạm rửa tiền. Tác hại của việc rửa tiền không chỉ làm mấtsự kiểm soát của các chính sách kinh tế, mà còn làm suy yếu khu vực kinh tế tưnhân, lũng đoạn hệ thống tài chính, bóp méo hoạt động ngoại thương, ngăn cảnhội nhập quốc tế …. Chính tác hại to lớn của việc rửa tiền như trên, rất nhiều cáctổ chức chính phủ và phi chính phủ được phân công thực hiện công tác phòng,chống rửa tiền như: Ngân Hàng Thế Giới (WB), Qũy Tiền Tệ Quốc Tế (IMF), ỦyBan Giám Sát Ngân Hàng Basel, Lực Lượng Đặc Nhiệm Tài Chính (FATF),v.v… Ở các nước phát triển như : Mỹ, Anh, Nga, Úc, Pháp, … Luật Phòng, chốngrửa tiền đã được hình thành và triển khai một cách hiệu qủa. Tại Việt Nam, vấn đề phòng, chống rửa tiền là một trong những vấn đềtương đối mới mẻ. Trước đây phòng, chống rửa tiền được đề cập đầu tiên thôngqua Công Ước Viên (Công ước của Liên Hợp Quốc về chống buôn bán bất hợppháp ma túy và chất hướng thần năm 1988) mà Việt Nam tham gia. Và sau nàylà Nghị Định số 74/2005/NĐ-CP ngày 7 tháng 6 năm 2005 của Chính Phủ vềphòng, chống rửa tiền. Nghị định 74/2005/NĐ-CP được ban hành năm 2005, tạo cơ sở pháp lýban đầu cho công tác phòng, chống rửa tiền. Đến nay, nghị định này đã ban hànhđược hơn 5 năm, tuy nhiên hiệu quả của việc ngăn chặn rửa tiền nói chung vàrửa tiền qua hệ thống ngân hàng nói riêng còn rất hạn chế. Trong thời gian tớinếu chúng ta không có những giải pháp đúng đắn, Việt Nam sẽ trở thành điểm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: