Đề tài Phương Pháp Máy Phát Tương Đương Định Lý Thevenin-Norton
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 395.72 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài thuyết trình đề tài " phương pháp máy phát tương đương định lý thevenin-norton ", tài liệu phổ thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Phương Pháp Máy Phát Tương Đương Định Lý Thevenin-Norton " Phương Pháp Máy Phát Tương Đương Định Lý Thevenin-NortonGiáo viên hướng dẫn: Trương Đình TòaNhóm thực hiện: nhóm 5Lê Anh Đức Phan Minh TiếnVũ Thanh Huy Lâm Hoàng Minh TuấnHoàng Văn Hưng Nguyễn Thành TrungNguyễn Thị Ngọc Lan Phạm Thị Huyền TrangNguyễn Thị Mỹ Linh Nguyễn Thị Thanh Thảo Lê Thị Cẩm TúLê Hoàng Anh LinhLê Thanh Nhẩn Lưu Đình TrácĐàng Thị Kim SắcNội Dung Trình Bày:I. Định lý Thevenin-NortonII. Phương PhápIII. Các ví dụIV. Kết luận Định lý Thevenin-NortonI. 1. Định lý: Một mạch điện phức tạp có chứa nhánh a, b có thể coi là tương đương một máy phát có suất điện động E bằng hiệu điện thế đo được giữa a, b khi a, b hở mạch và có điện trở nội r (trong) bằng điện trở đo được giữa a, b khi thay tất cả các suất điện động của mạch điện bằng điện trở nội 2. Chứng minh định lý Giả sử trên đoạn mạch a, bcó dòng điện có hướng chạy ra khỏi a, có cuờng độ là I, còn hiệu điện thế giữa a, b là Uab=UTa có thể biểu diễn I là một hàm tuyến tính thuần nhất của U và của các suất điện động trong mạch điện I= a1ε1+a2ε2+………+anεn+bU(1)Thật vậy: giả sử trong mạch điện có n ẩn số và có m nút mạng.Theo định luật Kirchhoff thứ 1 chúng ta sẽ có m-1 phương trình về nút mạngNgoài ra ta cũng sẽ có n +1- m phương trình vềmắc mạng Với những mắc mạng không chứa nhánh a, bchúng ta sẽ áp dụng định luật thứ 2 của Kirchhoff: Với những mắc mạng chứa đoạn mạch a, b ta sẽ viết phương trình bằng định luật ohm tổng quát.Giải các hệ số trong các phương trình (*)(**)(***)ta sẽ có nghiệmI= a1ε1+a2ε2+………+anεn+bU(1)Trong đó a1 a2 ….. an và b là các hệ số có thứ nguyên là R-1. Do các hệ số (*)(**)(***) trong các phương trình (*)(**)(***) không chứa các giá trị trong nhánh a, b cho nên các hệ số a1 a2 ….. an và b không phụ thuộc vào các giá trị trong nhánh a,b.Xét 2 trường hợpa/ Trường hợp 1: để hở mạch a, b thayvào đó là một vôn kế có điện trở vôcùng lớn để đo hiệu điện thế giữa a vàb và đặt giá trị này là EHiển nhiên lúc đó I=0Từ (1) suy ra (do các hệ số không phụthuộc vào các giá trị trong nhánh a, b)0= a1ε1+a2ε2+………+anεn+bE(2)Lấy (1) – (2) ta cóI=b(U-E) (3)b/ thay tất cả các suất điện động trong mạch điện bằng điện trở nội của chúng. Do đó ε1 ε2 …….. εn =0. Mắc vào nhánh a, b một nguồn điện nào đó cung cấp cho hiệu điện thế giữa a, b là U còn cường độ dòng điện qua a, b là I chạy vào aTừ (1) suy ra-I = 0 + bU Đây chính là điện trở đo được Giữa 2 đầu a, bThay b vào (3) ta đượcU = E – Ir (4)Biểu thức này chính là định luật Ohm cho đoạn mạch a, b gồm có một nguốn có suất điện động E, điện trở trong r cung cấp dòng điện cho nhánh a, bNhư vậy lưỡng cưc hoạt động ở a, b tương đương với một nguồn có suất điên động E và điện trở trong r ( đã biết)II. Phương pháp tiến hành:Bước 1: tính giá trị của EĐể hở mạch a, bDùng vôn kế (Rv = ∞) đo hiệu điện thế giữa a, b Uab > 0 cực dương mắc vào aUab= E Uab < 0 cực dương mắc vào bBước 2: tính r (điện trở trong)Thay tất cả các nguồn điện trong mạch điện(không chứa nhánh a, b) bằng điện trở nội của chúng.Bước 3: Thay mạng điện ngoài bằng nguồn tương đương(E,r)III. Các ví dụ1. Ví dụ 1Cho mạch điện như hình vẽE1=12v, r1=1Ω, E2=10v, r2=1Ω,R1= 5Ω , R2=3ΩTìm cường độ dòng điện qua Rx khi Rx đạt các giá trị sau:Rx1=1Ω , Rx2=3Ω , Rx3=7Ω R1 Rx E1r1 R2 E2,r2 Bài giảiphương pháp U- Thevenin:Để tìm Et ta tháo bỏ Rx và tìm UAB khi mạch hởDòng điện do E1 phát ra trong mạch kín là: 4 E1I1= = R1 3 A r1+R1+R2 A 4• Suy ra: UAM= I1R2 = .3 = 4 E1,r1 R2 3• E2,r2• UAB= UAM +UMB = 4- 10 = -6 B M Tức là Et= -6V và cực dương của nguồn nối• với cực B, cực âm nối với cực A. Ta tính điện trở trong tương đương rt bằng cách tính RAB sau• khi tháo Rx sau khi tháo Rx và cho E1, E2 bằng 0. 6.3• RAB= +1= 3 63 Ta có mạch tương đương với nguồn (Et, rt)• R1 A Et ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Phương Pháp Máy Phát Tương Đương Định Lý Thevenin-Norton " Phương Pháp Máy Phát Tương Đương Định Lý Thevenin-NortonGiáo viên hướng dẫn: Trương Đình TòaNhóm thực hiện: nhóm 5Lê Anh Đức Phan Minh TiếnVũ Thanh Huy Lâm Hoàng Minh TuấnHoàng Văn Hưng Nguyễn Thành TrungNguyễn Thị Ngọc Lan Phạm Thị Huyền TrangNguyễn Thị Mỹ Linh Nguyễn Thị Thanh Thảo Lê Thị Cẩm TúLê Hoàng Anh LinhLê Thanh Nhẩn Lưu Đình TrácĐàng Thị Kim SắcNội Dung Trình Bày:I. Định lý Thevenin-NortonII. Phương PhápIII. Các ví dụIV. Kết luận Định lý Thevenin-NortonI. 1. Định lý: Một mạch điện phức tạp có chứa nhánh a, b có thể coi là tương đương một máy phát có suất điện động E bằng hiệu điện thế đo được giữa a, b khi a, b hở mạch và có điện trở nội r (trong) bằng điện trở đo được giữa a, b khi thay tất cả các suất điện động của mạch điện bằng điện trở nội 2. Chứng minh định lý Giả sử trên đoạn mạch a, bcó dòng điện có hướng chạy ra khỏi a, có cuờng độ là I, còn hiệu điện thế giữa a, b là Uab=UTa có thể biểu diễn I là một hàm tuyến tính thuần nhất của U và của các suất điện động trong mạch điện I= a1ε1+a2ε2+………+anεn+bU(1)Thật vậy: giả sử trong mạch điện có n ẩn số và có m nút mạng.Theo định luật Kirchhoff thứ 1 chúng ta sẽ có m-1 phương trình về nút mạngNgoài ra ta cũng sẽ có n +1- m phương trình vềmắc mạng Với những mắc mạng không chứa nhánh a, bchúng ta sẽ áp dụng định luật thứ 2 của Kirchhoff: Với những mắc mạng chứa đoạn mạch a, b ta sẽ viết phương trình bằng định luật ohm tổng quát.Giải các hệ số trong các phương trình (*)(**)(***)ta sẽ có nghiệmI= a1ε1+a2ε2+………+anεn+bU(1)Trong đó a1 a2 ….. an và b là các hệ số có thứ nguyên là R-1. Do các hệ số (*)(**)(***) trong các phương trình (*)(**)(***) không chứa các giá trị trong nhánh a, b cho nên các hệ số a1 a2 ….. an và b không phụ thuộc vào các giá trị trong nhánh a,b.Xét 2 trường hợpa/ Trường hợp 1: để hở mạch a, b thayvào đó là một vôn kế có điện trở vôcùng lớn để đo hiệu điện thế giữa a vàb và đặt giá trị này là EHiển nhiên lúc đó I=0Từ (1) suy ra (do các hệ số không phụthuộc vào các giá trị trong nhánh a, b)0= a1ε1+a2ε2+………+anεn+bE(2)Lấy (1) – (2) ta cóI=b(U-E) (3)b/ thay tất cả các suất điện động trong mạch điện bằng điện trở nội của chúng. Do đó ε1 ε2 …….. εn =0. Mắc vào nhánh a, b một nguồn điện nào đó cung cấp cho hiệu điện thế giữa a, b là U còn cường độ dòng điện qua a, b là I chạy vào aTừ (1) suy ra-I = 0 + bU Đây chính là điện trở đo được Giữa 2 đầu a, bThay b vào (3) ta đượcU = E – Ir (4)Biểu thức này chính là định luật Ohm cho đoạn mạch a, b gồm có một nguốn có suất điện động E, điện trở trong r cung cấp dòng điện cho nhánh a, bNhư vậy lưỡng cưc hoạt động ở a, b tương đương với một nguồn có suất điên động E và điện trở trong r ( đã biết)II. Phương pháp tiến hành:Bước 1: tính giá trị của EĐể hở mạch a, bDùng vôn kế (Rv = ∞) đo hiệu điện thế giữa a, b Uab > 0 cực dương mắc vào aUab= E Uab < 0 cực dương mắc vào bBước 2: tính r (điện trở trong)Thay tất cả các nguồn điện trong mạch điện(không chứa nhánh a, b) bằng điện trở nội của chúng.Bước 3: Thay mạng điện ngoài bằng nguồn tương đương(E,r)III. Các ví dụ1. Ví dụ 1Cho mạch điện như hình vẽE1=12v, r1=1Ω, E2=10v, r2=1Ω,R1= 5Ω , R2=3ΩTìm cường độ dòng điện qua Rx khi Rx đạt các giá trị sau:Rx1=1Ω , Rx2=3Ω , Rx3=7Ω R1 Rx E1r1 R2 E2,r2 Bài giảiphương pháp U- Thevenin:Để tìm Et ta tháo bỏ Rx và tìm UAB khi mạch hởDòng điện do E1 phát ra trong mạch kín là: 4 E1I1= = R1 3 A r1+R1+R2 A 4• Suy ra: UAM= I1R2 = .3 = 4 E1,r1 R2 3• E2,r2• UAB= UAM +UMB = 4- 10 = -6 B M Tức là Et= -6V và cực dương của nguồn nối• với cực B, cực âm nối với cực A. Ta tính điện trở trong tương đương rt bằng cách tính RAB sau• khi tháo Rx sau khi tháo Rx và cho E1, E2 bằng 0. 6.3• RAB= +1= 3 63 Ta có mạch tương đương với nguồn (Et, rt)• R1 A Et ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức vật lý căn bản vật lí hạt nhân công suất điện cơ ứng dụng nghiên cứu khoa học chuyên đề vật lý luận văn khoa vật lý vật lý ứng dụng nghiên cứu vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1535 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 482 0 0 -
57 trang 336 0 0
-
33 trang 318 0 0
-
95 trang 263 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 259 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 254 0 0 -
Tìm hiểu về Cơ ứng dụng trong kỹ thuật: Phần 2
258 trang 238 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 218 0 0 -
29 trang 211 0 0