Đề tài Phương pháp tứ giác nội tiếp
Số trang: 19
Loại file: doc
Dung lượng: 160.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong hoạt động giáo dục hiện nay, đòi hỏi học sinh cần phải tự học tự nghiên cứu rất cao. Tức là cái đích cần phải biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục. Như vậy, học sinh có thể phát huy được năng lực sáng tạo, tư duy khoa học, từ đó xử lý linh hoạt được các vấn đề của đời sống xã hội. Một trong những phương pháp để giúp học sinh đạt được điều đó đối với môn Toán (cụ thể môn Hình Học 9) đó là khích lệ các em sau mỗi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài Phương pháp tứ giác nội tiếp Luận Văn Tốt NghiệpĐề Tài: Phương pháp tứ giác nội tiếp -1- Mục lục Nội dung TrangA. Đặt vấn đề 2I. Lý do chọn đề tài 21. Cơ sở lý luận 22. Cơ sở thực tiễn 2II. Mục đích nghiên cứu 3III. Nhiệm vụ đề tài 3IV. Giới hạn đề tài 3B. Giải quyết vấn đề 4I. Phương pháp nghiên cứu 4II. Nội dung cụ thể 51. Kiến thức cơ bản 52. Bài tập minh hoạ 62.1 Bài tập chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn 6Phương pháp 1 6Phương pháp 2 7Phương pháp 3 7Phương pháp 4 82.2 Bài toán hay và khó vận dụng phương pháp tứ giác nội 10tiếpChứng minh nhiều điểm cùng nằm trên một đường tròn. 10Chứng minh đường tròn đi qua một điểm cố định. 11Chứng minh quan hệ giữa các đại lượng. 13Chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn để tìm quỹ tích một 15điểm.Chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn để dựng hình. 16III. Kết quả thu được 18IV. Bài học kinh nghiệm 18C. Kết luận 20 -2- A - Đặt vấn đề I. Lý do chọn đề tài 1. Cơ sở lý luận Trong hoạt động giáo dục hiện nay, đòi hỏi học sinh cần phải tự họctự nghiên cứu rất cao. Tức là cái đích cần phải biến quá trình giáo dục thànhquá trình tự giáo dục. Như vậy, học sinh có thể phát huy được năng lực sángtạo, tư duy khoa học, từ đó xử lý linh hoạt được các vấn đề của đời sống xãhội. Một trong những phương pháp để giúp học sinh đạt được điều đó đốivới môn Toán (cụ thể môn Hình Học 9) đó là khích lệ các em sau mỗi đơn vịkiến thức cần khắc sâu, tìm tòi những bài toán liên quan. Làm được như vậycó nghĩa là các em rất cần sự say mê học tập, tự nghiên cứu đào sâu kiếnthức. 2. Cơ sở thực tiễn Đối với học sinh lớp 9 khi học các bài toán về đường tròn thì chuyênđề tứ giác nội tiếp và những bài toán liên quan là rất quan trọng. Đóng vaitrò là đơn vị kiến thức trọng tâm của nội dung Hình Học lớp 9. Mà đa số cácem mới chỉ biết đến chứng minh một tứ giác nội tiếp đường tròn là như thếnào, còn ít biết vận dụng phương pháp tứ giác nội tiếp để làm gì ? Ta biết rằng có nhiều phương pháp để chứng minh một tứ giác là nộitiếp đường tròn. Khi biết một tứ giác nội tiếp đường tròn thì suy ra được góctrong ở một đỉnh bằng góc ngoài ở đỉnh đối diện với nó hay vận dụng cácĐịnh lý về mối liên hệ giữ các loại góc của đường tròn để tìm ra những cặpgóc bằng nhau. Với phương pháp tứ giác nội tiếp ta có thể vận dụng để giảimột số bài toán hay và khó . Với lý do đó, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu cho mình là: “Phương -3-pháp tứ giác nội tiếp” II.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích giúp giáo viên nắm rõ cácphương pháp chứng minh tứ giác nội tiếp đồng thời vận dụng phươngpháp tứ giác nội tiếp để giải một số bài toán hay và khó như sau: Chứng minh nhiều điểm cùng nằm trên một đường tròn. Chứng minh đường tròn đi qua một điểm cố định. Chứng minh quan hệ giữa các đại lượng. Chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn để tìm quỹ tích mộtđiểm. Chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn để dựng hình. Như vậy, giáo viên có thể giúp học sinh nắm vững, khai thácsâu, đầy đủ một cách có hệ thống đơn vị kiến thức “Tứ giác nội tiếptrong một đường tròn”. III. Nhiệm vụ của đề tài + Đưa ra các phương pháp chứng minh tứ giác nội tiếp có minhhọa. + Đưa ra các loại bài tập vận dụng phương pháp tứ giác nội tiếphay và khó có bài tập minh họa. IV. Giới hạn đề tài Đề tài này được gói gọn với một đơn vị kiến thức trọng tâm ở bộmôn Hình Học lớp 9. -4- B – Giải quyết vấn đềI – Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, tôi đã sử dụng các phương pháp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài Phương pháp tứ giác nội tiếp Luận Văn Tốt NghiệpĐề Tài: Phương pháp tứ giác nội tiếp -1- Mục lục Nội dung TrangA. Đặt vấn đề 2I. Lý do chọn đề tài 21. Cơ sở lý luận 22. Cơ sở thực tiễn 2II. Mục đích nghiên cứu 3III. Nhiệm vụ đề tài 3IV. Giới hạn đề tài 3B. Giải quyết vấn đề 4I. Phương pháp nghiên cứu 4II. Nội dung cụ thể 51. Kiến thức cơ bản 52. Bài tập minh hoạ 62.1 Bài tập chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn 6Phương pháp 1 6Phương pháp 2 7Phương pháp 3 7Phương pháp 4 82.2 Bài toán hay và khó vận dụng phương pháp tứ giác nội 10tiếpChứng minh nhiều điểm cùng nằm trên một đường tròn. 10Chứng minh đường tròn đi qua một điểm cố định. 11Chứng minh quan hệ giữa các đại lượng. 13Chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn để tìm quỹ tích một 15điểm.Chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn để dựng hình. 16III. Kết quả thu được 18IV. Bài học kinh nghiệm 18C. Kết luận 20 -2- A - Đặt vấn đề I. Lý do chọn đề tài 1. Cơ sở lý luận Trong hoạt động giáo dục hiện nay, đòi hỏi học sinh cần phải tự họctự nghiên cứu rất cao. Tức là cái đích cần phải biến quá trình giáo dục thànhquá trình tự giáo dục. Như vậy, học sinh có thể phát huy được năng lực sángtạo, tư duy khoa học, từ đó xử lý linh hoạt được các vấn đề của đời sống xãhội. Một trong những phương pháp để giúp học sinh đạt được điều đó đốivới môn Toán (cụ thể môn Hình Học 9) đó là khích lệ các em sau mỗi đơn vịkiến thức cần khắc sâu, tìm tòi những bài toán liên quan. Làm được như vậycó nghĩa là các em rất cần sự say mê học tập, tự nghiên cứu đào sâu kiếnthức. 2. Cơ sở thực tiễn Đối với học sinh lớp 9 khi học các bài toán về đường tròn thì chuyênđề tứ giác nội tiếp và những bài toán liên quan là rất quan trọng. Đóng vaitrò là đơn vị kiến thức trọng tâm của nội dung Hình Học lớp 9. Mà đa số cácem mới chỉ biết đến chứng minh một tứ giác nội tiếp đường tròn là như thếnào, còn ít biết vận dụng phương pháp tứ giác nội tiếp để làm gì ? Ta biết rằng có nhiều phương pháp để chứng minh một tứ giác là nộitiếp đường tròn. Khi biết một tứ giác nội tiếp đường tròn thì suy ra được góctrong ở một đỉnh bằng góc ngoài ở đỉnh đối diện với nó hay vận dụng cácĐịnh lý về mối liên hệ giữ các loại góc của đường tròn để tìm ra những cặpgóc bằng nhau. Với phương pháp tứ giác nội tiếp ta có thể vận dụng để giảimột số bài toán hay và khó . Với lý do đó, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu cho mình là: “Phương -3-pháp tứ giác nội tiếp” II.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích giúp giáo viên nắm rõ cácphương pháp chứng minh tứ giác nội tiếp đồng thời vận dụng phươngpháp tứ giác nội tiếp để giải một số bài toán hay và khó như sau: Chứng minh nhiều điểm cùng nằm trên một đường tròn. Chứng minh đường tròn đi qua một điểm cố định. Chứng minh quan hệ giữa các đại lượng. Chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn để tìm quỹ tích mộtđiểm. Chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn để dựng hình. Như vậy, giáo viên có thể giúp học sinh nắm vững, khai thácsâu, đầy đủ một cách có hệ thống đơn vị kiến thức “Tứ giác nội tiếptrong một đường tròn”. III. Nhiệm vụ của đề tài + Đưa ra các phương pháp chứng minh tứ giác nội tiếp có minhhọa. + Đưa ra các loại bài tập vận dụng phương pháp tứ giác nội tiếphay và khó có bài tập minh họa. IV. Giới hạn đề tài Đề tài này được gói gọn với một đơn vị kiến thức trọng tâm ở bộmôn Hình Học lớp 9. -4- B – Giải quyết vấn đềI – Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, tôi đã sử dụng các phương pháp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ năng làm báo cáo cách làm báo cáo hướng dẫn làm luận văn luận văn mẫu mẹo làm luận văn Phương pháp tứ giác nội tiếpGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 355 0 0 -
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp
108 trang 216 0 0 -
105 trang 205 0 0
-
46 trang 204 0 0
-
29 trang 203 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu về SIMULINK trong MATLAB
50 trang 154 0 0 -
83 trang 142 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Quy trình sản xuất lạp xưởng tại Xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong
69 trang 132 0 0 -
27 trang 131 0 0
-
68 trang 125 0 0