Danh mục

Đề tài : Phương thức quản lý chất lượng truyền thống và quản lý chất lượng hiện đại

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 167.50 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chất lượng là một từ được sử dụng nhiều, tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu được đầy đủ về ý nghĩa của từ này.Theo định nghĩa của tiêu chuẩn ISO 9001:2008 thì “Chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các yêu cầu”.Sau nhiều tranh cãi cuối cùng Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hoá ISO đã đưa ra định nghĩa chất lượng được đông đảo các quốc gia chấp nhận. "Chất lượng là toàn bộ các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó khả...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài : Phương thức quản lý chất lượng truyền thống và quản lý chất lượng hiện đạiPhương thức QLCL truyền thống & QLCL hiện đại GVHD: Nguyễn TuấnMinh TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG I. Khái niệm về chất lượng và quản lý chất lượng 1. Khái niệm Chất lượng. 1.1. Chất lượng là một từ được sử dụng nhiều, tuy nhiên, không phải ai cũnghiểu được đầy đủ về ý nghĩa của từ này. Theo định nghĩa của tiêu chuẩn ISO 9001:2008 thì “Chất lượng là mức độcủa một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các yêu cầu”. Sau nhiều tranh cãi cuối cùng Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hoá ISO đãđưa ra định nghĩa chất lượng được đông đảo các quốc gia chấp nhận. Chất lượng là toàn bộ các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đókhả năng thoả mãn các nhu cầu đã công bố hay còn tiềm ẩn. Bên cạnh đó chúng ta cũng có thể hiểu: Người tiêu dùng thì: chất lượng là sự phù hợp của sản phẩm với mục đíchsử dụng. Người sản xuất: thì chất lượng là điều họ cần làm để đáp ứng các quy địnhvà yêu cầu do khách hàng đặt ra. 1.2. Khái niệm Quản lý chất lượng. Quản lý chất lượng là hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm đề racác chính sách, mục tiêu và trách nhiệm, thực hiện chúng bằng các biện pháp nhưhoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiếnchất lượng. Theo ISO 9000 thì quản lý chất lượng là một hoạt động có chức năng quảnlý chung nhằm mục đích đề ra chính sách, mục tiêu trách nhiệm và thực hiệnchúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng, kiếm soát chất lượng, đảmbảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống chất lượng. Như vậy, khái niệm QLCL được xác định ở những tiêu chí sau: a) QLCLbao gồm hệ thống các phương pháp, biện pháp nhằm thực hiện chức năng quản lýtập trung vào việc đảm bảo chất lượng sản phẩm, thoả mãn nhu cầu thị trườngvới hiệu quả kinh tế cao nhất; b) QLCL được tiến hành ở tất cả quá trình hìnhthành chất lượng sản phẩm; c) QLCL là trách nhiệm của tất cả các cấp từ cán bộlãnh đạo tới mọi thành viên trong tổ chức. Các nguyên tắc quản lý chất lượng 1.3. Định hướng bởi khách hàng a.Nhóm 2 - Tổ 5 – Quản lý công Page 3Phương thức QLCL truyền thống & QLCL hiện đại GVHD: Nguyễn TuấnMinh Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc vào kháchhàng của mình, vì vậy cần phải hiểu các nhu cầu hiện tại và tương lai của kháchhàng, để không chỉ đáp ứng mà còn phấn đấu vượt cao hơn sự mong đợi của họ. Sự lãnh đạo b. Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất đồng bộ giửa mục đích, đường lối và môitrườngnội bộ của doanh nghiệp. Họ có khả năng lôi cuốn toàn bộ mọi người trongviệc thực hiện và đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp. Hoạt động chất lượngsẽ không có kết quả nếu không có sự cam kết của lãnh đạo. Sự tham gia của mọi người c. Con người là nguồn lực quan trọng nhất của một doanh nghiệp, sự tham giađầy đủ với những hiểu biết và kinh nghiệm của họ sẽ tạo ra nhiều lợi ích chodoanh nghiệp. Thành công trong cải tiến chất lượng phụ thuộc rất nhiều vào kỹnăng và nhiệt tình hăng say trong công việc của người lao động, do đó doanhnghiệp phải tạo mọi điều kiện để người lao động học tập nâng cao kiến thức vàthực hành những kỹ năng mới. Phương pháp quá trình d. Quá trình là một dãy các sự kiện nhờ đó biến đổi đầu vào thành đầu ra.Quản lý các hoạt động của một doanh nghiệp thực chất từ quản lý các quá trình vàcác mối quan hệ giửa chúng. Quản lý tốt mạng lưới quá trình này, cùng với sựđảm bảo đầu vào nhận được sẽ đảm bảo chất lượng đầu ra. Tiếp cận theo hệ thống đối với quản lý e. Việc giải quyết bài toán chất lượng không thể tiến hành theo từng yếu tốtác động đến chất lượng một cách riêng lẽ, mà phải xem xét toàn bộ các yếu tốtác động đến chất lượng một cách hệ thống và đồng bộ. Quản lý có hệ thống làcách huy động, phối hợp toàn bộ nguồn lực để thực hiện mục tiêu của doanhnghiệp. Cải tiến liên tục f. Cải tiến liên tục là mục tiêu, đồng thời cũng là biện pháp của mọi doanhnghiệp. Muốn có khả năng cạnh tranh ở mức độ chất lượng cao nhất thì doanhnghiệp phải liên tục cải tiến. Sự cải tiến có thể là từng bước nhỏ hoặc nhảy vọt.Cách thức cải tiến cần phải bám chắc vào công việc của doanh nghiệp (Cải tiếncông tác quản lý, cải tiến thiết bị, công nghệ). Quyết định dựa trên sự kiện g. Mọi quyết định và hành động của hệ thống quản lý sản xuất kinh doanhmuốn có hiệu quả phải được xây dựng dựa trên phân tích dữ liệu và thông tin.Việc đánh giá phải bắt nguồn từ chiến lược của doanh nghiệp, cácquá trình quantrọng, các yếu tố đầu vào và kết quả các quá trình đó. Phát triển quan hệ hợp tác cùng có lợi đối với người cung ứng h. Phải tạo dựng và phát triển mối quan hệ hợp tác trong nội bộ và cả bênngoài để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp đặt ra. Các mối quan hệ nội bộ baogồm các quan hệ thúc đẩy sự hợp tác giửa lãnh đạo và người lao động, tạo lập cácNhóm 2 - Tổ 5 – Quản lý công Page 4Phương thức QLCL truyền thống & QLCL hiện đại GVHD: Nguyễn TuấnMinhmối quan hệ mạng lưới giửa các bộ phận trong doanh nghiệp để tăng cường sựlinh hoạt và khả năng đáp ứng nhanh. Các mối quan hệ bên ngoài là những mối quan hệ với bạn hàng, người cungcấp các đối thủ cạnh tranh, các tổ chức đào tạo... Những mối quan hệ bên ngoàirất quan trọng, nó giúp doanh nghiệp tạo lập thị trường, thiết kế sản phẩm và dịchvụ mới. Sự hình thành và phát triển của phương pháp quản lý chất 2.lượng. Cùng với sự phát triển của những phương thức sản xuất là sự hình thành vàphát triển ...

Tài liệu được xem nhiều: