Đề tài “Quan Hệ Thương Mại Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn từ 1986 đến nay”
Số trang: 72
Loại file: doc
Dung lượng: 489.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài “quan hệ thương mại việt nam - nhật bản giai đoạn từ 1986 đến nay”, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Quan Hệ Thương Mại Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn từ 1986 đến nay” TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG ------------------ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1986 ĐẾN NAY: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Giáo viên hướng dẫn: THẠC SĨ ĐẶNG THỊ LAN Sinh viên thực hiện: BÙI QUANG SẮC Lớp: A1-CN9 Hà Nội - 2003LỜI NÓI ĐẦU........................................................... 3CHƯƠNG I.............................................................. 5I. KHÁI QUÁT VỀ NHẬT BẢN.............................................. 5II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC MỞ RỘNG QUAN HỆTHƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NHẬT BẢN....................................... 14CHƯƠNG II............................................................ 20I. NHỮNG NHÂN TỐ KHÁCH QUAN VÀ CHỦ QUAN THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠIVIỆT NAM – NHẬT BẢN.................................................. 20ii. TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN................ 22Nhập khẩu............................................................ 24Tỷ lệ so với năm trước (%)........................................... 24Cán cân mậu dịch..................................................... 24STT.................................................................. 45Loại khác............................................................ 46STT.................................................................. 47Tên hàng............................................................. 47III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỦA MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI.................. 49CHƯƠNG III........................................................... 55I. TRIỂN VỌNG CỦA TRAO ĐỔI MẬU DỊCH.................................. 55II. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THÚC ĐẨY MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM - NHẬT BẢN... 63KẾT LUẬN............................................................. 70DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................... 72 LỜI NÓI ĐẦU Nhật Bản là một quốc gia nằm trong khu vực Châu á Thái BìnhDương, hai nước có những điểm tương đồng, đều là những nước nôngnghiệp trồng lúa, nhân sinh quan và thế giới quan có nhiều ảnh hưởng củađạo phật và nho giáo. Đều có dân số khá đông sống trên một diện tích hẹp.Giữa Việt Nam và Nhật Bản đã có lịch sử buôn bán lâu đời. Tuy hai nước đitheo hai chế độ khác nhau (Nhật Bản dựa trên chế độ quân chủ lập hiến –Việt Nam đi theo chế độ xã hội chủ nghĩa), mặc dù có những ảnh hưởng củavấn đề chính trị mà quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản đã cólúc phải tiến hành một cách không chính thức nhưng vẫn duy trì và có xuhướng phát triển. Đặc biệt, ngày nay khi những cản trở về chính trị khôngcòn nữa thì quan hệ thương mại giữa hai nước càng có cơ hội phát triển hơnbao giờ hết. Với truyền thống dân tộc cùng với sự nhạy cảm trước xu thế của thờiđại trong những thập kỷ qua, là một quốc gia nghèo về tài nguyên thiênnhiên này đã khẳng định vị trí của mình trước thế giới. Nhật Bản đã trởthành một quốc gia với nền công nghiệp và kinh tế phát triển, có những giaiđoạn sự tăng trưởng kinh tế vượt mức tương đối. Từ năm 1999 đến nay NhậtBản tiếp tục giữ vị trí là nước có tiềm năng lớn thứ 2 trên thế giới về kinh tếvà tài chính. Quan hệ thương mại giữa Nhật Bản và Việt Nam đã đạt được nhiềuthành tựu và có nhiều hứa hẹn phát triển trội đối với cả hai phía. Đẩy mạnhquan hệ với Nhật Bản, Việt Nam có cơ hội tăng thêm vốn công nghệ và kinhnghiệm quản lý, đồng thời Nhật Bản có thể tăng khối lượng hàng nông, lâm ,thủy sản và hàng nguyên liệu mua từ Việt Nam. Tiềm năng phát triển kinh tếcủa cả hai nước là rất lớn. Vì vậy mà việc nghiên cứu quan hệ thương mạiViệt - Nhật để đề ra những biện pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa hainước là vấn đề rất quan trọng và cần thiết trong xây dựng cũng như thựchiện các chính sách phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam. Nhật Bản là nhà tài trợ lớn nhất của Việt Nam. Trước một đối tác cóvị trí và tiềm lực kinh và có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tếkhông những nước ta mà cả các nước trên thế giới, các hoạt động đối ngoạiViệt Nam - Nhật Bản hết sức có ý nghĩa. Quan hệ giữa Nhật Bản và ViệtNam đã - đang và sẽ tiếp tục được củng cố với quan tâm ở mức cao nhất đểphục vụ cho công cuộc xây dựng và đổi mới của đất nước ta. Là một sinh viên khoa “Kinh Tế Ngoại Thương” của trường Đại HọcNgoại Thương nhận thức được tầm quan trọng của Nhật Bản đối với nềnngoại thương của các nước Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng.Sau một thời gian tìm hiểu em quyết định chọn đề tài “Quan Hệ ThươngMại Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn từ 1986 đến nay” cho khoá luận tốtnghiệp của mình. Là một sinh viên chưa có kinh nghiệm thực tế, trình độ lýluận chưa sâu nên khoá luận không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em rấtmong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và bạn bè để em hoàn thànhtốt khóa luận này. Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Thạc sĩ ĐặngThị Lan cùng với các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế Ngoại thương trườngĐại Học Ngoại Thưong. Hà nội, tháng 5 năm 2003 Bùi Quang Sắc CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ NHẬT BẢN VÀ QUAN HỆ VIỆT NAM- NHẬT BẢNI. KHÁI QUÁT VỀ NHẬT BẢN1.Vị trí địa lýa. Diện tích Quần đảo Nhật Bản nằm cách bờ đông của lục địa Châu á, trải dàitheo một hình vòng cung hẹp dài 3800km từ vĩ độ bắc 20025, đến 45033’.Tổng diện tích của Nhật Bản là 337.815km2, lớn hơn Anh một chút nhưngchỉ bằng 1/9 Ấn Độ và 1/25 Mỹ. Nhật Bản bao gồm 4 đảo lớn: Honshu, Hokkaido, Kyushu và Shikoku(xếp theo thứ tự đảo lớn nhất đến đảo bé nhất - nhiều dãy đảo và k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Quan Hệ Thương Mại Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn từ 1986 đến nay” TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG ------------------ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1986 ĐẾN NAY: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Giáo viên hướng dẫn: THẠC SĨ ĐẶNG THỊ LAN Sinh viên thực hiện: BÙI QUANG SẮC Lớp: A1-CN9 Hà Nội - 2003LỜI NÓI ĐẦU........................................................... 3CHƯƠNG I.............................................................. 5I. KHÁI QUÁT VỀ NHẬT BẢN.............................................. 5II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC MỞ RỘNG QUAN HỆTHƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NHẬT BẢN....................................... 14CHƯƠNG II............................................................ 20I. NHỮNG NHÂN TỐ KHÁCH QUAN VÀ CHỦ QUAN THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠIVIỆT NAM – NHẬT BẢN.................................................. 20ii. TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN................ 22Nhập khẩu............................................................ 24Tỷ lệ so với năm trước (%)........................................... 24Cán cân mậu dịch..................................................... 24STT.................................................................. 45Loại khác............................................................ 46STT.................................................................. 47Tên hàng............................................................. 47III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỦA MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI.................. 49CHƯƠNG III........................................................... 55I. TRIỂN VỌNG CỦA TRAO ĐỔI MẬU DỊCH.................................. 55II. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THÚC ĐẨY MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM - NHẬT BẢN... 63KẾT LUẬN............................................................. 70DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................... 72 LỜI NÓI ĐẦU Nhật Bản là một quốc gia nằm trong khu vực Châu á Thái BìnhDương, hai nước có những điểm tương đồng, đều là những nước nôngnghiệp trồng lúa, nhân sinh quan và thế giới quan có nhiều ảnh hưởng củađạo phật và nho giáo. Đều có dân số khá đông sống trên một diện tích hẹp.Giữa Việt Nam và Nhật Bản đã có lịch sử buôn bán lâu đời. Tuy hai nước đitheo hai chế độ khác nhau (Nhật Bản dựa trên chế độ quân chủ lập hiến –Việt Nam đi theo chế độ xã hội chủ nghĩa), mặc dù có những ảnh hưởng củavấn đề chính trị mà quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản đã cólúc phải tiến hành một cách không chính thức nhưng vẫn duy trì và có xuhướng phát triển. Đặc biệt, ngày nay khi những cản trở về chính trị khôngcòn nữa thì quan hệ thương mại giữa hai nước càng có cơ hội phát triển hơnbao giờ hết. Với truyền thống dân tộc cùng với sự nhạy cảm trước xu thế của thờiđại trong những thập kỷ qua, là một quốc gia nghèo về tài nguyên thiênnhiên này đã khẳng định vị trí của mình trước thế giới. Nhật Bản đã trởthành một quốc gia với nền công nghiệp và kinh tế phát triển, có những giaiđoạn sự tăng trưởng kinh tế vượt mức tương đối. Từ năm 1999 đến nay NhậtBản tiếp tục giữ vị trí là nước có tiềm năng lớn thứ 2 trên thế giới về kinh tếvà tài chính. Quan hệ thương mại giữa Nhật Bản và Việt Nam đã đạt được nhiềuthành tựu và có nhiều hứa hẹn phát triển trội đối với cả hai phía. Đẩy mạnhquan hệ với Nhật Bản, Việt Nam có cơ hội tăng thêm vốn công nghệ và kinhnghiệm quản lý, đồng thời Nhật Bản có thể tăng khối lượng hàng nông, lâm ,thủy sản và hàng nguyên liệu mua từ Việt Nam. Tiềm năng phát triển kinh tếcủa cả hai nước là rất lớn. Vì vậy mà việc nghiên cứu quan hệ thương mạiViệt - Nhật để đề ra những biện pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa hainước là vấn đề rất quan trọng và cần thiết trong xây dựng cũng như thựchiện các chính sách phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam. Nhật Bản là nhà tài trợ lớn nhất của Việt Nam. Trước một đối tác cóvị trí và tiềm lực kinh và có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tếkhông những nước ta mà cả các nước trên thế giới, các hoạt động đối ngoạiViệt Nam - Nhật Bản hết sức có ý nghĩa. Quan hệ giữa Nhật Bản và ViệtNam đã - đang và sẽ tiếp tục được củng cố với quan tâm ở mức cao nhất đểphục vụ cho công cuộc xây dựng và đổi mới của đất nước ta. Là một sinh viên khoa “Kinh Tế Ngoại Thương” của trường Đại HọcNgoại Thương nhận thức được tầm quan trọng của Nhật Bản đối với nềnngoại thương của các nước Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng.Sau một thời gian tìm hiểu em quyết định chọn đề tài “Quan Hệ ThươngMại Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn từ 1986 đến nay” cho khoá luận tốtnghiệp của mình. Là một sinh viên chưa có kinh nghiệm thực tế, trình độ lýluận chưa sâu nên khoá luận không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em rấtmong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và bạn bè để em hoàn thànhtốt khóa luận này. Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Thạc sĩ ĐặngThị Lan cùng với các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế Ngoại thương trườngĐại Học Ngoại Thưong. Hà nội, tháng 5 năm 2003 Bùi Quang Sắc CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ NHẬT BẢN VÀ QUAN HỆ VIỆT NAM- NHẬT BẢNI. KHÁI QUÁT VỀ NHẬT BẢN1.Vị trí địa lýa. Diện tích Quần đảo Nhật Bản nằm cách bờ đông của lục địa Châu á, trải dàitheo một hình vòng cung hẹp dài 3800km từ vĩ độ bắc 20025, đến 45033’.Tổng diện tích của Nhật Bản là 337.815km2, lớn hơn Anh một chút nhưngchỉ bằng 1/9 Ấn Độ và 1/25 Mỹ. Nhật Bản bao gồm 4 đảo lớn: Honshu, Hokkaido, Kyushu và Shikoku(xếp theo thứ tự đảo lớn nhất đến đảo bé nhất - nhiều dãy đảo và k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn tốt nghiệp báo cáo thực tập kinh tế thị trường Thương Mại quốc tế kinh tế thương mại chính trị ngoại giao chính trị xã hội Quan hệ Kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập: Đề tài thiết kế Web
77 trang 566 2 0 -
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 407 6 0 -
99 trang 407 0 0
-
4 trang 369 0 0
-
98 trang 327 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
64 trang 296 0 0
-
Báo cáo thực tập: Nâng cao dịch vụ bán hàng tại siêu thị MM Mega Market Bình Dương
38 trang 295 1 0 -
96 trang 293 0 0