Đề tài: Quản lí nhà nước hoạt động bảo hiểm ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 29
Loại file: doc
Dung lượng: 158.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bảo hiểm là một lĩnh vực rất quan trọng đối với các quốc gia nói chungvà với Việt Nam nói riêng. Không chỉ là một biện pháp di chuyển rủi ro, bảohiểm ngày nay đã trở thành một trong những kênh huy động vốn hiệu quả chonền kinh tế. Tăng trưởng và phát triển bền vững là mục tiêu lâu dài của mọidoanh nghiệp bảo hiểm đang hoạt động trong nền kinh tế. Ngày nay, khi nềnkinh tế thị trường phát triển ngày càng mạnh mẽ thì sự cạnh tranh trong ngànhbảo hiểm diễn ra cũng ngày càng gay gắt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: "Quản lí nhà nước hoạt động bảo hiểm ở Việt Nam hiện nay" Luân vănĐề tài: Quản lí nhà nước hoạt động bảo hiểm ở Việt Nam hiện nay 1 Mục lụcLỜI NÓI ĐẦU .......................................................... 3PHẦN I ..................................................................... 41. Khái niệm và đặc điểm quản lí nhà nước .......... 42. Bảo hiểm ............................................................... 53. Quản lí nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm .. 7A. Bảo hiểm xã hội.................................................. 7B. Bảo hiểm kinh doanh ......................................... 9Phần II .................................................................... 11Vụ Bảo hiểm làm việc theo chế độ chuyên viên ..... 11A. Mặt tích cực: .................................................... 12B. Mặt hạn chế:..................................................... 14A. Mặt tích cực: .................................................... 18B. Mặt hạn chế:..................................................... 19A. Mặt tích cực: .................................................... 19B. Mặt hạn chế:..................................................... 23Phần III .................................................................... 271. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạmpháp luật đối với hoạt động bảo hiểm. .................... 272. Tiếp tục mở rộng và tăng cường quản lý có hiệuquả đối tượng tham gia hoạt động bảo hiểm. .......... 283. Hoàn thiện tổ chưc bộ máy, nâng cao năng lực củađội ngũ cán bộ làm công tác BH, công tác quản lý vàtheo dõi hoạt động BH ở cơ sở. ............................... 294. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra; nâng caohiệu quả hoạt động thanh tra, kiểm tra và sử lý viphạm Luật BH ......................................................... 29 2 LỜI NÓI ĐẦU Bảo hiểm là một lĩnh vực rất quan trọng đối với các quốc gia nói chung vàvới Việt Nam nói riêng. Không chỉ là một biện pháp di chuyển rủi ro, bảo hiểmngày nay đã trở thành một trong những kênh huy động vốn hiệu quả cho nền kinhtế. Tăng trưởng và phát triển bền vững là mục tiêu lâu dài của mọi doanh nghiệpbảo hiểm đang hoạt động trong nền kinh tế. Ngày nay, khi nền kinh tế thị trườngphát triển ngày càng mạnh mẽ thì sự cạnh tranh trong ngành bảo hiểm diễn ra cũngngày càng gay gắt hơn. Thực tế hoạt động bảo hiểm thời gian qua đã cho thấy sự lớn mạnh khôngngừng của ngành bảo hiểm và nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai. Thịtrường bảo hiểm Việt Nam đang được đa dạng hóa với tốc độ cao, sức ép mở cửathị trường và thách thức hội nhập ngày càng lớn. Quản lý Nhà nước là hết sức quan trọng và không thể thiếu được ở bất kì xãhội nào. Do tính chất quan trọng của ngành bảo hiểm đối với nền kinh tế, trongnhững trường hợp cần thiết, Nhà Nước cần phải tiến hành can thiệp và điều tiết thịtrường này. Việc quản lí Nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm ngày càng trở nênquan trọng và được thể hiện rõ nét. Quản lý Nhà nước giúp cho bộ máy của cácdoanh nghiệp tham gia bảo hiểm hoạt động nhịp nhàng, theo một khuôn khổ nhấtđịnh và có hiệu quả hơn. Sau đây là nội dung của đề tài: “ Lí thuyết và thực tế về quản lí nhà nướchoạt động bảo hiểm ở Việt Nam hiện nay” do nhóm 2 thực hiện. 3 PHẦN I Lí thuyết về quản lí nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm1. Khái niệm và đặc điểm quản lí nhà nước A. Khái niệm quản lí nhà nước Quản lý Nhà nước là một dạng quản lý đặc biệt, được sử dụng các quyềnlực Nhà nước như lập pháp, hành pháp và tư pháp để quản lý mọi lĩnh vực xã hội. B. Đặc điểm quản lí nhà nước + Nhà nước là một thiết chế quyền lực, sẽ định ra các luật, pháp luật, nghị định, quyết định về tài chính, các chính sách, thuế, tiền tệ… Các luật, chính sách nàykhông những bắt buộc các doanh nghiệp, dân c ư phải theo mà còn tạo điều kiệnmôi trường để các doanh nghiệp hoạt động. + Nhà nước bỏ vốn vào các doanh nghiệp quan trọng, các khu vực công cộng,các kết cấu hạ tầng. Nhà nước là nguồn tài chính to lớn đầu tư vào các lĩnh vựckhác nhau, không chỉ tạo ra môi trường , hành lang cho các doanh nghiệp hoạtđộng mà còn tạo cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại cho các ngành mới, khu vực mớicó tầm quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. + Nhà nước cũng là người cung ứng các nguồn vốn cho đất nước, là ngườiquyết định phát hành tiền tệ, kiểm soát tất cả các hoạt động tín dụng và phân phốitín dụng. Trong kinh doanh kinh tế thị trường, hoạt động của các doanh nghiệpkhông thể thiếu nghiệp vụ tín dụng, không thể không chịu sự tác động của lưuthông tiền tệ, của sự cung ứng tài chính của Nhà nước. Ngoài ra còn trợ giá, bù lỗ,quy định giá… + Nhà nước chi tiêu bằng vốn ngân sách sẽ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: "Quản lí nhà nước hoạt động bảo hiểm ở Việt Nam hiện nay" Luân vănĐề tài: Quản lí nhà nước hoạt động bảo hiểm ở Việt Nam hiện nay 1 Mục lụcLỜI NÓI ĐẦU .......................................................... 3PHẦN I ..................................................................... 41. Khái niệm và đặc điểm quản lí nhà nước .......... 42. Bảo hiểm ............................................................... 53. Quản lí nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm .. 7A. Bảo hiểm xã hội.................................................. 7B. Bảo hiểm kinh doanh ......................................... 9Phần II .................................................................... 11Vụ Bảo hiểm làm việc theo chế độ chuyên viên ..... 11A. Mặt tích cực: .................................................... 12B. Mặt hạn chế:..................................................... 14A. Mặt tích cực: .................................................... 18B. Mặt hạn chế:..................................................... 19A. Mặt tích cực: .................................................... 19B. Mặt hạn chế:..................................................... 23Phần III .................................................................... 271. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạmpháp luật đối với hoạt động bảo hiểm. .................... 272. Tiếp tục mở rộng và tăng cường quản lý có hiệuquả đối tượng tham gia hoạt động bảo hiểm. .......... 283. Hoàn thiện tổ chưc bộ máy, nâng cao năng lực củađội ngũ cán bộ làm công tác BH, công tác quản lý vàtheo dõi hoạt động BH ở cơ sở. ............................... 294. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra; nâng caohiệu quả hoạt động thanh tra, kiểm tra và sử lý viphạm Luật BH ......................................................... 29 2 LỜI NÓI ĐẦU Bảo hiểm là một lĩnh vực rất quan trọng đối với các quốc gia nói chung vàvới Việt Nam nói riêng. Không chỉ là một biện pháp di chuyển rủi ro, bảo hiểmngày nay đã trở thành một trong những kênh huy động vốn hiệu quả cho nền kinhtế. Tăng trưởng và phát triển bền vững là mục tiêu lâu dài của mọi doanh nghiệpbảo hiểm đang hoạt động trong nền kinh tế. Ngày nay, khi nền kinh tế thị trườngphát triển ngày càng mạnh mẽ thì sự cạnh tranh trong ngành bảo hiểm diễn ra cũngngày càng gay gắt hơn. Thực tế hoạt động bảo hiểm thời gian qua đã cho thấy sự lớn mạnh khôngngừng của ngành bảo hiểm và nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai. Thịtrường bảo hiểm Việt Nam đang được đa dạng hóa với tốc độ cao, sức ép mở cửathị trường và thách thức hội nhập ngày càng lớn. Quản lý Nhà nước là hết sức quan trọng và không thể thiếu được ở bất kì xãhội nào. Do tính chất quan trọng của ngành bảo hiểm đối với nền kinh tế, trongnhững trường hợp cần thiết, Nhà Nước cần phải tiến hành can thiệp và điều tiết thịtrường này. Việc quản lí Nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm ngày càng trở nênquan trọng và được thể hiện rõ nét. Quản lý Nhà nước giúp cho bộ máy của cácdoanh nghiệp tham gia bảo hiểm hoạt động nhịp nhàng, theo một khuôn khổ nhấtđịnh và có hiệu quả hơn. Sau đây là nội dung của đề tài: “ Lí thuyết và thực tế về quản lí nhà nướchoạt động bảo hiểm ở Việt Nam hiện nay” do nhóm 2 thực hiện. 3 PHẦN I Lí thuyết về quản lí nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm1. Khái niệm và đặc điểm quản lí nhà nước A. Khái niệm quản lí nhà nước Quản lý Nhà nước là một dạng quản lý đặc biệt, được sử dụng các quyềnlực Nhà nước như lập pháp, hành pháp và tư pháp để quản lý mọi lĩnh vực xã hội. B. Đặc điểm quản lí nhà nước + Nhà nước là một thiết chế quyền lực, sẽ định ra các luật, pháp luật, nghị định, quyết định về tài chính, các chính sách, thuế, tiền tệ… Các luật, chính sách nàykhông những bắt buộc các doanh nghiệp, dân c ư phải theo mà còn tạo điều kiệnmôi trường để các doanh nghiệp hoạt động. + Nhà nước bỏ vốn vào các doanh nghiệp quan trọng, các khu vực công cộng,các kết cấu hạ tầng. Nhà nước là nguồn tài chính to lớn đầu tư vào các lĩnh vựckhác nhau, không chỉ tạo ra môi trường , hành lang cho các doanh nghiệp hoạtđộng mà còn tạo cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại cho các ngành mới, khu vực mớicó tầm quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. + Nhà nước cũng là người cung ứng các nguồn vốn cho đất nước, là ngườiquyết định phát hành tiền tệ, kiểm soát tất cả các hoạt động tín dụng và phân phốitín dụng. Trong kinh doanh kinh tế thị trường, hoạt động của các doanh nghiệpkhông thể thiếu nghiệp vụ tín dụng, không thể không chịu sự tác động của lưuthông tiền tệ, của sự cung ứng tài chính của Nhà nước. Ngoài ra còn trợ giá, bù lỗ,quy định giá… + Nhà nước chi tiêu bằng vốn ngân sách sẽ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài báo cáo thực tập bảo hiểm xã hội bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm y tế quản lý nhà nước hạn chế các chính sáchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 409 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 385 0 0 -
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 355 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 309 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 282 0 0 -
2 trang 276 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 256 0 0
-
93 trang 229 0 0