Danh mục

Đề tài: Quản lý hành chính nhà nước

Số trang: 12      Loại file: doc      Dung lượng: 127.00 KB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài: Quản lý hành chính nhà nước gồm 3 nội dung chính sau: khái niệm và hệ thống các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước, nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lý hành chính nhà nước, đánh giá việc vận dụng nguyên tắc vào quản lý hành chính ở nước ta hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Quản lý hành chính nhà nước MỤC LỤC A, LỜI MỞ ĐẦU Cũng giống như bất kỳ hoạt động có mục đích nào, quản lí hành chính nhà nước được tiến hành trên cơ sở những nguyên tắc nhất định. Đây chính là tư tưởng chỉ đạo rất quan trọng trong tổ chức và hoạt động giúp cho các ch ủ th ể qu ản lý hành chính nhà nước thực hiện có hiệu quả công việc của mình trên các lĩnh v ực đã đ ược phân công. Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước với nội dung rất đa dạng có tính thống nhất và liện hệ chặt chẽ với nhau. Một trong nh ững nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động quản lí hành chính nhà n ước đó là nguyên t ắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lí hành chính nhà nước. để làm rõ vấn đề này, em xin đưa ra một số ý kiến cá nhân sau: B, GIAỈ QUYẾT VẤN ĐỀ I. KHÁI NIỆM VÀ HỆ THỐNG CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC. 1. Khái niệm Dưới góc độ của luật hành chính, nguyên tắc trong quản lý hành chính nhà n ước là tập hợp các quy phạm pháp luật có nội dung là tư tưởng ch ủ đạo làm cơ s ở cho việc tổ chức và thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước. 2. Đặc điểm các nguyên tắc - tính pháp lý: các nguyên tắc trong quản lý hành chính nhà nước được ghi nh ận trong các văn bản pháp luật của nhà nước, từ hiến pháp, lu ật, các văn b ản d ưới lu ật. 1 Nó có tính bắt buộc, ràng buộc đối với mọi cá nhân tổ ch ức tham gia, và đ ược b ảo đảm thực hiện. -Các nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước mang tính chất khách quan b ởi vì chúng được xây dựng, đúc kết từ thực tế cuộc sống và phản ánh các quy luật phát triển khách quan. Tuy nhiên, các nguyên tắc trên cũng mang yếu tố chủ quan bởi vì chúng được xây dựng bởi con người mà con người dựa trên những nh ận th ức ch ủ quan để xây dựng. -Các nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước có tính ổn đ ịnh cao, ít thay đ ổi ( vì được quy định trong hiến pháp) nhưng không phải là nguyên tắc bất di bất dịch. Nó gắn liền với quá trình phát triển của xã hội, tích lũy kinh nghi ệm, thành qu ả c ủa khoa học về quản lý hành chính nhà nước, là nền tảng c ủa các ho ạt động pháp lý. M ặc dù có sự thay đổi, nhưng sự thay đổi không lớn và không thường xuyên. -Tính độc lập tương đối với chính trị. Hệ thống chính trị của nhà n ước Vi ệt nam được thực hiện thông qua: các tổ chức chính trị xã hội (Ðảng, Mặt trận tổ quốc...), và bộ máy nhà nước (Lập pháp, hành pháp, tư pháp). Trong h ệ thống nguyên t ắc qu ản lý hành chính nhà nước có cả những nguyên tắc riêng, đặc thù trong hoạt đ ộng qu ản lý hành chính nhà nước. Tuy nhiên giữa hoạt động chính trị và qu ản lý nhà n ước có m ối quan hệ hữu cơ chặt chẽ. Các quan điểm chính trị là cơ sở của vi ệc t ổ ch ức ho ạt động quản lý hành chính nhà nước và hoạt động quản lý hành chính nhà nước th ực hiện tốt không chỉ đòi hỏi được trên pháp luật (luật), mà còn phải thực hiện đúng đắn các quan điểm chính trị (chính sách). - tính hệ thống: Mỗi nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước có n ội dung riêng, phản ánh những khía cạnh khác nhau của quản lý hành chính nhà n ước. Tuy nhiên, những nguyên tắc này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một th ể th ống nhất. Việc thực hiện tốt nguyên tắc này sẽ tạo tiền đề cho việc thực hiện có hiệu quả nguyên tắc khác. Vì thế nên các nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước luôn thể hiện tính hệ thống, tính thống nhất và đây là một thuộc tính vốn có của chúng. 3. Hệ thống các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước Các nguyên tắc trong quản lý hành chính nhà nước có nội dung đa dạng, có tính thống nhất và liên hệ chặt chẽ với nhau. Vì thế cần phải xác định được chúng gồm những nguyên tắc cơ bản nào, cần phải phân loại chúng một cách khoa học đ ể xác định được vị trí, vai trò của từng nguyên tắc trong quản lý hành chính nhà nước, t ừ đó xây dựng và áp dụng hệ thống các nguyên tắc một cách có hiệu quả vào th ực ti ễn quản lý hành chính nhà nước. Hoạt động quản lý hành chính nhà nước được biểu hiện cụ th ể trong ho ạt đ ộng tổ chức, nó bao gồm hai mặt: tổ chức chính trị và tổ chức kỹ thuật. Dựa trên nh ững 2 cơ sở khoa học về quản lý nhà nước ta chia các nguyên tắc trong quản lý hành chính nhà nước thành hai nhóm là nhóm những nguyên tắc chính trị-xã hội và nhóm những nguyên tắc tổ chức kỹ thuật. Tuy nhiên, sự phân chia này cũng ch ỉ mang tính ch ất tương đối vì yếu tố tổ chức kỹ thuật và chính trị trong quản lý hành chính nhà n ước có mối liên hệ chặt chẽ nhau. Việc thực hiện các nguyên tắc tổ ch ức kỹ thu ật là đ ể thực hiện một cách đúng đắn các nguyên tắc chính trị-xã hội và vi ệc th ực các nguyên tắc chính trị - xã hội là cơ sở để thực hiện các nguyên tắc tổ chức kỹ thuật. Hệ thống các nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước bao gồm: Nhóm những nguyên tắc chính trị-xã hội 1, Nguyên tắc Ðảng lãnh đạo trong quản lý hành chính nhà nước; 2. Nguyên tắc nhân dân tham gia vào quản lý hành chính nhà nước; 3. Nguyên tắc tập trung dân chủ; 4. Nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc; 5. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa; Nhóm những nguyên tắc tổ chức kỹ thuật 6. Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo lãnh thổ; 7. Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo chức năng. 8. Phân định chức năng quản lý nhà nước về kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh. II. NGUYÊN TẮC NHÂN DÂN LAO ĐỘNG THAM GIA ĐÔNG ĐẢO VÀO QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC. 1. Cơ sở của nguyên tắc 1.1. Cơ sở thực tiễn: Dân là gốc của nước, chở thuyền cũng là dân, lật thuy ền cũng là dân, đó là chân lí của mọi thời đại. Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết qu ả c ủa cu ộc cách m ạng do nhân dân tiến hành, sự tồn tại của nhà nước xã h ội ch ủ nghĩa là đ ể ph ục v ụ nhân dân. Vì vậy, với đặc trưng của nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: