Đề tài: quản lý nợ nước ngoài
Số trang: 24
Loại file: doc
Dung lượng: 271.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bạn có thể thấy Việt Nam của chúng ta trong những năm qua liêntục đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đó không chỉ dựa vào yếu tốnội sinh, mà còn có sự tác động của yếu tố bên ngoài. Để đạt được tốc độtăng trưởng cao trong điều kiện nguồn vốn trong nước còn hạn chế, lạmphát trong nước cao, các nước đang phát triển thường thu hút các nguồnvốn nước ngoài bằng nhiều cách khác nhau, trong đó vay nợ là mộtphương thức phổ biến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: quản lý nợ nước ngoài MỞ ĐẦU Các bạn có thể thấy Việt Nam của chúng ta trong những năm qua liêntục đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đó không chỉ dựa vào yếu tốnội sinh, mà còn có sự tác động của yếu tố bên ngoài. Để đạt được tốc độtăng trưởng cao trong điều kiện nguồn vốn trong nước còn hạn chế, lạmphát trong nước cao, các nước đang phát triển thường thu hút các nguồnvốn nước ngoài bằng nhiều cách khác nhau, trong đó vay nợ là mộtphương thức phổ biến. Chính nguồn vốn bổ sung từ bên ngoài đã giúpViệt Nam của chúng ta khắc phục phần nào đươc tình trạng kinh tế chậmphát triển và chuyển sang phát triển một cách bền vững. Các khoản vay nợ nước ngoài với mục tiêu là phải được sử dụng mộtcách có hiệu quả nhất để đáp ứng các nhu cầu yêu cầu của nhà đầu tư,như phát triển kinh tế, cơ sở hạ tầng, phát triển kinh doanh thương mại,ngoài ra cùng với nó là phải tạo được nguồn vốn trả nợ, mà vẫn đảmbảo phát triển kinh tế bền vững. Tuy nhiên, cũng có không ít quốc giakhông những không cải thiện được một cách đáng kể tình hình kinh tế màcòn lâm vào tình trạng nợ nần, khủng hoảng nợ khiến nền kinh tế suythoái trầm trọng. Nguyên nhân của những thất bại trong việc vay nợ nướcngoài có rất nhiều, tuy nhiên trong đó quan trọng nhất phải kể đến sựbuông lỏng quản lý nợ nước ngoài, quản lí nguồn vốn vay. Chính vì vậychính sách quản lí nợ nước ngoài là một bộ phận thiết yếu đặc biệt quantrọng trong chính tài chính của Việt Nam. Vấn đề quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam chỉ thực sự bắt đầu từnăm 1993 khi nước ta chính thức thiết lập lại quan hệ hợp tác đa phươngvới các tổ chức tín dụng lớn trên thế giới như Ngân hàng Thế giới (WB),Quỹ Tiền tệ Thế giới (IMF) và Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB). Từđó cùng với những nỗ lực của chúng ta trong việc thu hút vốn đầu tưnước ngoài, thì các cam kết hỗ trợ vốn ODA của các nước công nghiệpphát triển như Nhật Bản Hàn Quốc… và các tổ chức tín dụng quốc tếkhác dành cho nước ta ngày càng tăng dần về số lượng vốn vay, số khoảnvay, tính đa dạng của hình thức vay và trả nợ, vì thế việc theo dõi và quảnlý nợ nước ngoài hiện nay là một việc vô cùng quan trọng đối với nềnkinh tế của Việt Nam chúng ta. Vấn đề này càng trở nên cấp thiết hơn khimà Việt Nam của chúng ta đã chính thức trở thành thành viên của tổ chứcthương mại thế giới WTO, nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập quốc tếmột cách mạnh mẽ, vì vậy mà chúng ta sẽ có cơ hội để tiếp cận đượcvới nhiều hơn nữa các nguồn tín dụng quốc tế phục vụ cho phát triểnkinh tế. Đi cùng với thành công đó là không ít những thách thức mà chúngta phải đối mặt trong việc nâng cao sử dụng nguồn vốn đầu tư một cáchcó hiệu quả, đáp ứng được các điều kiện khắt khe nhất của các nhà đầutư và quản lí nguồn vốn vay nợ nước ngoài một cách tốt nhất. Thực tế cho thấy ở Việt Nam do kinh nghiệm và thực tiễn quản lý nợnước ngoài trong nền kinh tế thị trường của nước ta chưa có nhiều và hệthống quản lý nợ nước ngoài của chúng ta còn đang trong quá trình hoànthiện nên việc quản lí nguồn vốn vay nước ngoài còn gặp rất nhiều khókhăn. Vậy thực trạng vấn đề này ở Việt Nam chúng ta như thế nào và cácgiải pháp khắc phục nó ra sao. Chúng tôi xin được thảo luận về chủ đề: “THỰC TRẠNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ TRẢ NỢNƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM”I. PHẦN LÝ THUYẾT CHUNG1. Khái niệm Nợ nước ngoài của một quốc gia tại một thời điểm nhất định là số dưthực tế (không phải bất thường) của khoản vay mà người không cư trúcấp cho người cư trú và yêu cầu phải hoàn trả gốc và/hoặc l ãi vào mộtthời điểm trong tương lai. Và theo định nghĩa của IMF thì nợ n ước ngoài chính là khoản nợ củangười cư trú đối với người không cư trú.2. Sự hình thành nợ nước ngoài 2.1 Đối với những nước kém phát triển: Các nước kém phát triển vay nợ nước ngoài nhằm phục vụ một sốmục đích nhất định:- Nhu cầu vay để tiêu dùng- Nhu cầu để đầu tư công nghiệp, vốn để phát triển- Do khả năng quản lý của các nước kém phát triển còn th ấp nên có 2 sựlựa chọn: thứ nhất là phát hành tiền, tuy nhiên, cách này không được ph ổbiến do có thể gây ra lạm phát và ảnh h ưởng tới nền kinh tế của quốc giađó; thứ hai là đi vay nước ngoài- Do những thảm họa như song thần, lũ lụt … thì nguồn vay nợ nướcngoài sẽ giúp các nước này khắc phục được những hậu quả trước mắt 2.2 Đối với các nước phát triển Không chỉ có nước kém phát triển mới phải vay nợ nước ngoài, mà cácnước phát triển cũng đi vay nợ nước ngoài. Chúng ta có th ể k ể đ ển M ỹ làmột nước phát triển ở trình độ bậc nhất trên thể giới, là n ước xuất khẩuvốn số 1 thế giới, tuy nhiên, Mỹ cũng là một con nợ lớn của thế giới.Các nước này thường vay nợ nước ngoài là để:- Khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên- Định hướng chính sách phát triển 2.3 Mối quan hệ lợi ích giữa các nước - Nước kém phát triển có thu nhập thấp, nguồn vốn khan hiếm nhưng tồntại nhiều cơ hội đầu tư trong nước, có tiềm năng thu lợi nhuận cao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: quản lý nợ nước ngoài MỞ ĐẦU Các bạn có thể thấy Việt Nam của chúng ta trong những năm qua liêntục đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đó không chỉ dựa vào yếu tốnội sinh, mà còn có sự tác động của yếu tố bên ngoài. Để đạt được tốc độtăng trưởng cao trong điều kiện nguồn vốn trong nước còn hạn chế, lạmphát trong nước cao, các nước đang phát triển thường thu hút các nguồnvốn nước ngoài bằng nhiều cách khác nhau, trong đó vay nợ là mộtphương thức phổ biến. Chính nguồn vốn bổ sung từ bên ngoài đã giúpViệt Nam của chúng ta khắc phục phần nào đươc tình trạng kinh tế chậmphát triển và chuyển sang phát triển một cách bền vững. Các khoản vay nợ nước ngoài với mục tiêu là phải được sử dụng mộtcách có hiệu quả nhất để đáp ứng các nhu cầu yêu cầu của nhà đầu tư,như phát triển kinh tế, cơ sở hạ tầng, phát triển kinh doanh thương mại,ngoài ra cùng với nó là phải tạo được nguồn vốn trả nợ, mà vẫn đảmbảo phát triển kinh tế bền vững. Tuy nhiên, cũng có không ít quốc giakhông những không cải thiện được một cách đáng kể tình hình kinh tế màcòn lâm vào tình trạng nợ nần, khủng hoảng nợ khiến nền kinh tế suythoái trầm trọng. Nguyên nhân của những thất bại trong việc vay nợ nướcngoài có rất nhiều, tuy nhiên trong đó quan trọng nhất phải kể đến sựbuông lỏng quản lý nợ nước ngoài, quản lí nguồn vốn vay. Chính vì vậychính sách quản lí nợ nước ngoài là một bộ phận thiết yếu đặc biệt quantrọng trong chính tài chính của Việt Nam. Vấn đề quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam chỉ thực sự bắt đầu từnăm 1993 khi nước ta chính thức thiết lập lại quan hệ hợp tác đa phươngvới các tổ chức tín dụng lớn trên thế giới như Ngân hàng Thế giới (WB),Quỹ Tiền tệ Thế giới (IMF) và Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB). Từđó cùng với những nỗ lực của chúng ta trong việc thu hút vốn đầu tưnước ngoài, thì các cam kết hỗ trợ vốn ODA của các nước công nghiệpphát triển như Nhật Bản Hàn Quốc… và các tổ chức tín dụng quốc tếkhác dành cho nước ta ngày càng tăng dần về số lượng vốn vay, số khoảnvay, tính đa dạng của hình thức vay và trả nợ, vì thế việc theo dõi và quảnlý nợ nước ngoài hiện nay là một việc vô cùng quan trọng đối với nềnkinh tế của Việt Nam chúng ta. Vấn đề này càng trở nên cấp thiết hơn khimà Việt Nam của chúng ta đã chính thức trở thành thành viên của tổ chứcthương mại thế giới WTO, nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập quốc tếmột cách mạnh mẽ, vì vậy mà chúng ta sẽ có cơ hội để tiếp cận đượcvới nhiều hơn nữa các nguồn tín dụng quốc tế phục vụ cho phát triểnkinh tế. Đi cùng với thành công đó là không ít những thách thức mà chúngta phải đối mặt trong việc nâng cao sử dụng nguồn vốn đầu tư một cáchcó hiệu quả, đáp ứng được các điều kiện khắt khe nhất của các nhà đầutư và quản lí nguồn vốn vay nợ nước ngoài một cách tốt nhất. Thực tế cho thấy ở Việt Nam do kinh nghiệm và thực tiễn quản lý nợnước ngoài trong nền kinh tế thị trường của nước ta chưa có nhiều và hệthống quản lý nợ nước ngoài của chúng ta còn đang trong quá trình hoànthiện nên việc quản lí nguồn vốn vay nước ngoài còn gặp rất nhiều khókhăn. Vậy thực trạng vấn đề này ở Việt Nam chúng ta như thế nào và cácgiải pháp khắc phục nó ra sao. Chúng tôi xin được thảo luận về chủ đề: “THỰC TRẠNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ TRẢ NỢNƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM”I. PHẦN LÝ THUYẾT CHUNG1. Khái niệm Nợ nước ngoài của một quốc gia tại một thời điểm nhất định là số dưthực tế (không phải bất thường) của khoản vay mà người không cư trúcấp cho người cư trú và yêu cầu phải hoàn trả gốc và/hoặc l ãi vào mộtthời điểm trong tương lai. Và theo định nghĩa của IMF thì nợ n ước ngoài chính là khoản nợ củangười cư trú đối với người không cư trú.2. Sự hình thành nợ nước ngoài 2.1 Đối với những nước kém phát triển: Các nước kém phát triển vay nợ nước ngoài nhằm phục vụ một sốmục đích nhất định:- Nhu cầu vay để tiêu dùng- Nhu cầu để đầu tư công nghiệp, vốn để phát triển- Do khả năng quản lý của các nước kém phát triển còn th ấp nên có 2 sựlựa chọn: thứ nhất là phát hành tiền, tuy nhiên, cách này không được ph ổbiến do có thể gây ra lạm phát và ảnh h ưởng tới nền kinh tế của quốc giađó; thứ hai là đi vay nước ngoài- Do những thảm họa như song thần, lũ lụt … thì nguồn vay nợ nướcngoài sẽ giúp các nước này khắc phục được những hậu quả trước mắt 2.2 Đối với các nước phát triển Không chỉ có nước kém phát triển mới phải vay nợ nước ngoài, mà cácnước phát triển cũng đi vay nợ nước ngoài. Chúng ta có th ể k ể đ ển M ỹ làmột nước phát triển ở trình độ bậc nhất trên thể giới, là n ước xuất khẩuvốn số 1 thế giới, tuy nhiên, Mỹ cũng là một con nợ lớn của thế giới.Các nước này thường vay nợ nước ngoài là để:- Khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên- Định hướng chính sách phát triển 2.3 Mối quan hệ lợi ích giữa các nước - Nước kém phát triển có thu nhập thấp, nguồn vốn khan hiếm nhưng tồntại nhiều cơ hội đầu tư trong nước, có tiềm năng thu lợi nhuận cao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngoại tệ thanh toán quốc tế tín dụng quốc tế quản lý nợ nước ngoài nguồn vốn nước ngoàiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 464 0 0 -
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 435 4 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 281 5 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 228 0 0 -
Bài giảng Chương 3: Các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng - Trần Lương Bình (Phần 4)
12 trang 210 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 149 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng: Phần 2 - NXB Hà Nội
43 trang 148 0 0 -
Tài liệu Câu hỏi ôn tập thi vấn đáp môn học Thanh toán quốc tế
0 trang 124 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 124 0 0 -
CÁC PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ THÔNG DỤNG
25 trang 117 0 0