Đề tài QUAN NIỆM CỦA MÁC VỀ CON NGƯỜI TRONG TÁC PHẨM 'BẢN THẢO KINH TẾ - TRIẾT HỌC 1844'
Số trang: 23
Loại file: doc
Dung lượng: 4.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Con người từ lâu đã trở thành đối tượng và mục đích nghiên cứu của nhiều ngành khoa học và trong đó không thể không nhắc tới triết học. Trong hệ thống triết học từ xưa đến nay, từ triết học cổ đại đến triết học hiện đại; từ triết học phương Đông đến triết học phương Tây, người ta đều có thể tìm thấy ít hay nhiều những quan niệm khác nhau về con người. Nếu như triết học Trung Hoa cổ đại quan tâm đến vấn đề bản tính con người như Nho gia cho rằng bản tính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài QUAN NIỆM CỦA MÁC VỀ CON NGƯỜI TRONG TÁC PHẨM “BẢN THẢO KINH TẾ - TRIẾT HỌC 1844” Đề tài: QUAN NIỆM CỦA MÁC VỀ CON NGƯỜI TRONG TÁC PHẨM “BẢN THẢO KINH TẾ - TRIẾT HỌC 1844” MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Con người từ lâu đã trở thành đối tượng và mục đích nghiên c ứu c ủa nhi ềungành khoa học và trong đó không thể không nhắc tới triết học. Trong hệ th ốngtriết học từ xưa đến nay, từ triết học cổ đại đến triết h ọc hiện đ ại; t ừ tri ết h ọcphương Đông đến triết học phương Tây, người ta đều có th ể tìm th ấy ít haynhiều những quan niệm khác nhau về con người. Nếu như triết học Trung Hoacổ đại quan tâm đến vấn đề bản tính con người như Nho gia cho rằng bản tínhcon người là thiện, Pháp gia cho rằng bản tính con người là bất thi ện, Đ ạo gianhấn mạnh bản tính tự nhiên của con người… thì trong triết học Hy Lạp – LaMã cổ đại con người được xem là khởi đầu của tư duy triết học, con người làmột tiểu vũ trụ trong vũ trụ bao la, hay con người là thước đo của vạn vật. Do những điều kiện sinh hoạt của con người, nội dung, ý nghĩa đời s ốngcủa con người luôn luôn biến đổi. Bởi vậy, ở mỗi thời đại khác nhau lại đặt ravà giải quyết vấn đề này một cách khác nhau và đem lại nh ững giá tr ị m ới trongnhận thức về con người. Chính vì thế mà đề tài về con người v ẫn luôn m ới m ẻvà sẽ không bao giờ kết thúc. Từ thời cổ đại xa xưa con người đã tìm câu trả lời về bản thân mình. Cácnhà triết học trước đây đã cố gắng tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi “con người làgì?”, “bản chất của con người là gì?”, “ý nghĩa cuộc sống của con người làgì?”… Các trào lưu triết học khác nhau lại đưa ra những quan niệm khác nhau,những kiến giải khác nhau về vấn đề con người, và do đó có các cách giải thíchkhác nhau về bản chất con người, vai trò của con người trong th ế giới và m ốiquan hệ giữa con người và xă hội. 1 Trên cơ sở kế thừa một cách có chọn lọc và phê phán những tư tưởng củacác bậc tiền bối, Mác và Ăngghen đã xây dựng một học thuyết độc đáo, khoa họcvề con người. Mác, Ăngghen và Lênin đều hướng tới việc giải quy ết nh ững n ộidung liên quan đến bản chất con người là gì?, vị trí, vai trò của con người đối vớithế giới như thế nào?, mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội trong đời sống hiệnthực của con người… Tất cả những vấn đề trên xét về thực chất đó là h ọcthuyết giải phóng con người, hướng tới mục đích vì con người – ch ủ th ể củalịch sử. Nó cũng thể hiện bản chất cách mạng và khoa học của triết học Mác –Lênin. Và cho đến nay học thuyết ấy vẫn còn nguyên giá trị của nó. Trong những thập kỉ gần đây, quan niệm “con người là yếu tố trung tâm củasự phát triển” đã được thừa nhận trên quy mô toàn cầu. Trong Báo cáo phát tri ểnCon người toàn cầu (HDR) đầu tiên năm 1990, Tổ chức Liên hợp qu ốc (vi ết t ắtlà UNDP) đã tuyên bố: “Con người là của cải thực sự của quốc gia. Con ngườilà trung tâm của sự phát triển”. Đây được coi là nguyên lý cơ bản đầu tiên, là tônchỉ hoạt động của UNDP. Và ở Việt Nam trong những năm gần đây quan niệmcoi con người là trung tâm đã trở thành cách nhìn, cách nghĩ có sức hấp dẫn, thuhút sự quan tâm của đông đảo các nhà lý luận và các nhà hoạt đ ộng chính tr ị - xãhội. Trong Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI cũng xác định “ conngười vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát tri ển; m ột t ư t ưởng n ổi b ậtcủa đường lối đổi mới, của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa – hi ện đ ại hóa làxây dựng và phát huy nhân tố con người, đặt con người vào vị trí trung tâm củachiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội ”. Bởi vậy chúng ta càng cầnquan tâm đến việc làm sao để có được những nhận thức đầy đủ về con người,để xây dựng chiến lược phát triển con người Việt Nam đáp ứng được những yêucầu của công cuộc kiến thiết đất nước. Để làm được điều đó, một mặt, chúng tacần phải tiếp tục nghiên cứu những di sản của những tác gia kinh đi ển của ch ủnghĩa Mác để tìm ra những quan niệm về con người còn đúng đắn, còn giá trị. 2Mặt khác, chúng ta cần phải biết kết h ợp những giá trị ấy v ới nh ững tri th ức vàthành tựu khoa học hiện đại về con người. Đây là vi ệc làm c ần thi ết và có ýnghĩa quan trọng trên nhiều phương diện, phương pháp và tư tưởng. Hơn nữa khi xem xét những quan niệm cụ thể của chủ nghĩa Mác về conngười, không ít học giả phương Tây cho rằng không có học thuyết con ngườitrong chủ nghĩa Mác. Đúng là Mác, Ăngghen, Lênin không để lại một tác phẩmriêng nào bàn về con người. Đó là do mục tiêu và đi ều ki ện đấu tranh gi ải phónggiai cấp vô sản khiến cho các ông không có đủ thời gian bàn một cách chi tiết, hệthống về vấn đề con người. Nhưng nếu chúng ta nghiên cứu những tác ph ẩmcủa Mác – Ăngghen một cách thấu đáo, đặc biệt là những tác ph ẩm trước năm1844 đến những tác ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài QUAN NIỆM CỦA MÁC VỀ CON NGƯỜI TRONG TÁC PHẨM “BẢN THẢO KINH TẾ - TRIẾT HỌC 1844” Đề tài: QUAN NIỆM CỦA MÁC VỀ CON NGƯỜI TRONG TÁC PHẨM “BẢN THẢO KINH TẾ - TRIẾT HỌC 1844” MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Con người từ lâu đã trở thành đối tượng và mục đích nghiên c ứu c ủa nhi ềungành khoa học và trong đó không thể không nhắc tới triết học. Trong hệ th ốngtriết học từ xưa đến nay, từ triết học cổ đại đến triết h ọc hiện đ ại; t ừ tri ết h ọcphương Đông đến triết học phương Tây, người ta đều có th ể tìm th ấy ít haynhiều những quan niệm khác nhau về con người. Nếu như triết học Trung Hoacổ đại quan tâm đến vấn đề bản tính con người như Nho gia cho rằng bản tínhcon người là thiện, Pháp gia cho rằng bản tính con người là bất thi ện, Đ ạo gianhấn mạnh bản tính tự nhiên của con người… thì trong triết học Hy Lạp – LaMã cổ đại con người được xem là khởi đầu của tư duy triết học, con người làmột tiểu vũ trụ trong vũ trụ bao la, hay con người là thước đo của vạn vật. Do những điều kiện sinh hoạt của con người, nội dung, ý nghĩa đời s ốngcủa con người luôn luôn biến đổi. Bởi vậy, ở mỗi thời đại khác nhau lại đặt ravà giải quyết vấn đề này một cách khác nhau và đem lại nh ững giá tr ị m ới trongnhận thức về con người. Chính vì thế mà đề tài về con người v ẫn luôn m ới m ẻvà sẽ không bao giờ kết thúc. Từ thời cổ đại xa xưa con người đã tìm câu trả lời về bản thân mình. Cácnhà triết học trước đây đã cố gắng tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi “con người làgì?”, “bản chất của con người là gì?”, “ý nghĩa cuộc sống của con người làgì?”… Các trào lưu triết học khác nhau lại đưa ra những quan niệm khác nhau,những kiến giải khác nhau về vấn đề con người, và do đó có các cách giải thíchkhác nhau về bản chất con người, vai trò của con người trong th ế giới và m ốiquan hệ giữa con người và xă hội. 1 Trên cơ sở kế thừa một cách có chọn lọc và phê phán những tư tưởng củacác bậc tiền bối, Mác và Ăngghen đã xây dựng một học thuyết độc đáo, khoa họcvề con người. Mác, Ăngghen và Lênin đều hướng tới việc giải quy ết nh ững n ộidung liên quan đến bản chất con người là gì?, vị trí, vai trò của con người đối vớithế giới như thế nào?, mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội trong đời sống hiệnthực của con người… Tất cả những vấn đề trên xét về thực chất đó là h ọcthuyết giải phóng con người, hướng tới mục đích vì con người – ch ủ th ể củalịch sử. Nó cũng thể hiện bản chất cách mạng và khoa học của triết học Mác –Lênin. Và cho đến nay học thuyết ấy vẫn còn nguyên giá trị của nó. Trong những thập kỉ gần đây, quan niệm “con người là yếu tố trung tâm củasự phát triển” đã được thừa nhận trên quy mô toàn cầu. Trong Báo cáo phát tri ểnCon người toàn cầu (HDR) đầu tiên năm 1990, Tổ chức Liên hợp qu ốc (vi ết t ắtlà UNDP) đã tuyên bố: “Con người là của cải thực sự của quốc gia. Con ngườilà trung tâm của sự phát triển”. Đây được coi là nguyên lý cơ bản đầu tiên, là tônchỉ hoạt động của UNDP. Và ở Việt Nam trong những năm gần đây quan niệmcoi con người là trung tâm đã trở thành cách nhìn, cách nghĩ có sức hấp dẫn, thuhút sự quan tâm của đông đảo các nhà lý luận và các nhà hoạt đ ộng chính tr ị - xãhội. Trong Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI cũng xác định “ conngười vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát tri ển; m ột t ư t ưởng n ổi b ậtcủa đường lối đổi mới, của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa – hi ện đ ại hóa làxây dựng và phát huy nhân tố con người, đặt con người vào vị trí trung tâm củachiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội ”. Bởi vậy chúng ta càng cầnquan tâm đến việc làm sao để có được những nhận thức đầy đủ về con người,để xây dựng chiến lược phát triển con người Việt Nam đáp ứng được những yêucầu của công cuộc kiến thiết đất nước. Để làm được điều đó, một mặt, chúng tacần phải tiếp tục nghiên cứu những di sản của những tác gia kinh đi ển của ch ủnghĩa Mác để tìm ra những quan niệm về con người còn đúng đắn, còn giá trị. 2Mặt khác, chúng ta cần phải biết kết h ợp những giá trị ấy v ới nh ững tri th ức vàthành tựu khoa học hiện đại về con người. Đây là vi ệc làm c ần thi ết và có ýnghĩa quan trọng trên nhiều phương diện, phương pháp và tư tưởng. Hơn nữa khi xem xét những quan niệm cụ thể của chủ nghĩa Mác về conngười, không ít học giả phương Tây cho rằng không có học thuyết con ngườitrong chủ nghĩa Mác. Đúng là Mác, Ăngghen, Lênin không để lại một tác phẩmriêng nào bàn về con người. Đó là do mục tiêu và đi ều ki ện đấu tranh gi ải phónggiai cấp vô sản khiến cho các ông không có đủ thời gian bàn một cách chi tiết, hệthống về vấn đề con người. Nhưng nếu chúng ta nghiên cứu những tác ph ẩmcủa Mác – Ăngghen một cách thấu đáo, đặc biệt là những tác ph ẩm trước năm1844 đến những tác ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn BẢN THẢO KINH TẾ tiểu luận triết học kinh tế chính trị triết học mác lênin chủ nghĩa xã hội đường lối cách mạng lý luận triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 340 2 0
-
112 trang 291 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 265 1 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 228 0 0 -
30 trang 223 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 220 0 0 -
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 218 0 0 -
20 trang 213 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 213 0 0