Đề tài Quan niệm của Roland Barthes trong tác phẩm Những huyền thoại (Mythologies)
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 340.28 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
SỰ GIẢI MÃ NHỮNG HUYỀN THOẠI XÃ HỘI TƯ SẢN VÀ Ý MUỐN “TÓM BẮT SỰ LẠM DỤNG Ý HỆ ẨN NẤP” “Chúng ta không ngừng lênh đênh giữa đối tượng và sự giải hoặc nó, vì chúng ta bất lực không thể hiện được tổng thể của nó: bời vì nếu chúng ta thâm nhập đối tượng, chúng ta giải phóng nó nhưng chúng ta phá huỷ nó: và nếu chúng ta để mặc nó, chúng ta tôn trọng nó, nhưng chúng ta khôi phục nó khi nó vẫn bị huyễn hoặc”....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Quan niệm của Roland Barthes trong tác phẩm Những huyền thoại (Mythologies) " Đề tài Quan niệm của RolandBarthes trong tác phẩm Những huyền thoại (Mythologies)MỤC LỤC TrangDẪN NHẬP1. Lý do chọn đềtài.................................................................................................... 12. Lịch sử nghiên cứu vấnđề..................................................................................... 23. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu......................................................................... 74. Phương pháp nghiêncứu........................................................................................ 75. Kết cấu khóaluận................................................................................................... 8CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU VỀ ROLAND BARTHES VÀ HAI TÁC PHẨM ĐƯỢCDỊCH Ở VIỆT NAM: ĐỘ KHÔNG CỦA LỐI VIẾT (LE DEGRÉ ZÉRODE L’ÉCRITURE) VÀ NHỮNG HUYỀN THOẠI (MYTHOLOGIES)1.1. Thân thế và sự nghiệp RolandBarthes............................................................. 101.2. Giới thiệu hai tác phẩm: Độ Không Của Lối Viết và Những HuyềnThoại............................................................................................................................................ 141.2.1. Bối cảnh ra đời tácphẩm................................................................................. 141.2.2. Về bảndịch........................................................................................................ 161.2.2.1. Độ không của lối viết (Le degré zéro de Lécriture).........................171.2.2.2. Những huyền thoại (Mythologies).......................................................191.2.3. Tóm tắt tácphẩm............................................................................................... 201.2.3.1. Độ không của lối viết (Le degré zéro de Lécriture).........................201.2.3.2. Những huyền thoại (Mythologies).......................................................22CHƯƠNG 2QUAN NIỆM CỦA ROLAND BARTHES TRONG TÁC PHẨM ĐỘKHÔNG CỦA LỐI VIẾT (LE DEGRÉ ZÉRO DE L’ÉCRITURE)2.1. Roland Barthes và khái niệm Lối viết – một trong ba chiều của Hìnhthức nghệ thuật 252.2. Ba khu vực lớn của lốiviết.................................................................................. 29 2.2.1. Các Lối viết chínhtrị................................................................................... 29 2.2.2. Lối viết của Tiểuthuyết.............................................................................. 312.2.3. Lối viếtThơ................................................................................................. 362.3. Con đường dẫn đến “Độ Không Của Lối Viết” và “Tấn Bi Kịch CủaLối Viết” 392.4. Những đóng góp của Roland Barthes qua cuốn Độ không của lối viết vàý nghĩa của tác phẩm với công chúng ViệtNam..................................................................................................... 47CHƯƠNG 3QUAN NIỆM CỦA ROLAND BARTHES TRONG TÁC PHẨMNHỮNG HUYỀN THOẠI (MYTHOLOGIES)3.1. Sự giải mã những huyền thoại xã hội tư sản và ý muốn “tóm bắt sự lạmdụng ý hệ ẩn nấp” 503.2. Cấu trúc của ký hiệu huyền thoại và bài học về “Trông Nhìn vàThưởng Thức” 583.3. Đóng góp của Roland Barthes qua Những Huyền Thoại và ý nghĩa củatác phẩm với công chúng Việt Nam 68KẾTLUẬN....................................................................................................................... 72TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC[1] Theo GS Phùng Văn Tửu trong bài viết Phương thức huyền thoại trongsáng tác văn học, trích đăng trong cuốn Những huyền thoại. 3.1. SỰ GIẢI MÃ NHỮNG HUYỀN THOẠI XÃ HỘI TƯ SẢN VÀ ÝMUỐN “TÓM BẮT SỰ LẠM DỤNG Ý HỆ ẨN NẤP” “Chúng ta không ngừng lênh đênh giữa đối tượng và sự giải hoặc nó, vìchúng ta bất lực không thể hiện được tổng thể của nó: bời vì nếu chúng tathâm nhập đối tượng, chúng ta giải phóng nó nhưng chúng ta phá huỷ nó: vànếu chúng ta để mặc nó, chúng ta tôn trọng nó, nhưng chúng ta khôi phục nókhi nó vẫn bị huyễn hoặc”. Ngay trong “lời tựa” Roland Barthes đã khẳng định ý muốn “tóm tắt sựlạm dụng ý hệ ẩn nấp”, chỉ ra tính chất dối trá của các huyền thoại. Nhữnghuyền thoại vẽ lại cả một giai đoạn lịch sử của nước Pháp, nhưng luận đề đầutiên của cuốn sách chính là: “tố cáo sự tha hoá của người dân thông qua ýhệ”. Đối tượng thực thụ của Những huyền thoại chính là ý hệ của xã hội tưsản / tiểu tư sản. Về Huyền thoại, Từ điển Oxford Advanced learner’s dictionary địnhnghĩa rằng: Huyền thoại là “một câu chuyện có từ thời cổ đại. Đặc biệt chúngthường được kể để giải thích các sự kiện tự nhiên hay để miêu tả thời kì niênthiếu của một cá nhân nào đó. Đây là một loại truyện kể”. Huyền thoại cũnglà “một điều gì đó mà nhiều người tin rằng kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Quan niệm của Roland Barthes trong tác phẩm Những huyền thoại (Mythologies) " Đề tài Quan niệm của RolandBarthes trong tác phẩm Những huyền thoại (Mythologies)MỤC LỤC TrangDẪN NHẬP1. Lý do chọn đềtài.................................................................................................... 12. Lịch sử nghiên cứu vấnđề..................................................................................... 23. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu......................................................................... 74. Phương pháp nghiêncứu........................................................................................ 75. Kết cấu khóaluận................................................................................................... 8CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU VỀ ROLAND BARTHES VÀ HAI TÁC PHẨM ĐƯỢCDỊCH Ở VIỆT NAM: ĐỘ KHÔNG CỦA LỐI VIẾT (LE DEGRÉ ZÉRODE L’ÉCRITURE) VÀ NHỮNG HUYỀN THOẠI (MYTHOLOGIES)1.1. Thân thế và sự nghiệp RolandBarthes............................................................. 101.2. Giới thiệu hai tác phẩm: Độ Không Của Lối Viết và Những HuyềnThoại............................................................................................................................................ 141.2.1. Bối cảnh ra đời tácphẩm................................................................................. 141.2.2. Về bảndịch........................................................................................................ 161.2.2.1. Độ không của lối viết (Le degré zéro de Lécriture).........................171.2.2.2. Những huyền thoại (Mythologies).......................................................191.2.3. Tóm tắt tácphẩm............................................................................................... 201.2.3.1. Độ không của lối viết (Le degré zéro de Lécriture).........................201.2.3.2. Những huyền thoại (Mythologies).......................................................22CHƯƠNG 2QUAN NIỆM CỦA ROLAND BARTHES TRONG TÁC PHẨM ĐỘKHÔNG CỦA LỐI VIẾT (LE DEGRÉ ZÉRO DE L’ÉCRITURE)2.1. Roland Barthes và khái niệm Lối viết – một trong ba chiều của Hìnhthức nghệ thuật 252.2. Ba khu vực lớn của lốiviết.................................................................................. 29 2.2.1. Các Lối viết chínhtrị................................................................................... 29 2.2.2. Lối viết của Tiểuthuyết.............................................................................. 312.2.3. Lối viếtThơ................................................................................................. 362.3. Con đường dẫn đến “Độ Không Của Lối Viết” và “Tấn Bi Kịch CủaLối Viết” 392.4. Những đóng góp của Roland Barthes qua cuốn Độ không của lối viết vàý nghĩa của tác phẩm với công chúng ViệtNam..................................................................................................... 47CHƯƠNG 3QUAN NIỆM CỦA ROLAND BARTHES TRONG TÁC PHẨMNHỮNG HUYỀN THOẠI (MYTHOLOGIES)3.1. Sự giải mã những huyền thoại xã hội tư sản và ý muốn “tóm bắt sự lạmdụng ý hệ ẩn nấp” 503.2. Cấu trúc của ký hiệu huyền thoại và bài học về “Trông Nhìn vàThưởng Thức” 583.3. Đóng góp của Roland Barthes qua Những Huyền Thoại và ý nghĩa củatác phẩm với công chúng Việt Nam 68KẾTLUẬN....................................................................................................................... 72TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC[1] Theo GS Phùng Văn Tửu trong bài viết Phương thức huyền thoại trongsáng tác văn học, trích đăng trong cuốn Những huyền thoại. 3.1. SỰ GIẢI MÃ NHỮNG HUYỀN THOẠI XÃ HỘI TƯ SẢN VÀ ÝMUỐN “TÓM BẮT SỰ LẠM DỤNG Ý HỆ ẨN NẤP” “Chúng ta không ngừng lênh đênh giữa đối tượng và sự giải hoặc nó, vìchúng ta bất lực không thể hiện được tổng thể của nó: bời vì nếu chúng tathâm nhập đối tượng, chúng ta giải phóng nó nhưng chúng ta phá huỷ nó: vànếu chúng ta để mặc nó, chúng ta tôn trọng nó, nhưng chúng ta khôi phục nókhi nó vẫn bị huyễn hoặc”. Ngay trong “lời tựa” Roland Barthes đã khẳng định ý muốn “tóm tắt sựlạm dụng ý hệ ẩn nấp”, chỉ ra tính chất dối trá của các huyền thoại. Nhữnghuyền thoại vẽ lại cả một giai đoạn lịch sử của nước Pháp, nhưng luận đề đầutiên của cuốn sách chính là: “tố cáo sự tha hoá của người dân thông qua ýhệ”. Đối tượng thực thụ của Những huyền thoại chính là ý hệ của xã hội tưsản / tiểu tư sản. Về Huyền thoại, Từ điển Oxford Advanced learner’s dictionary địnhnghĩa rằng: Huyền thoại là “một câu chuyện có từ thời cổ đại. Đặc biệt chúngthường được kể để giải thích các sự kiện tự nhiên hay để miêu tả thời kì niênthiếu của một cá nhân nào đó. Đây là một loại truyện kể”. Huyền thoại cũnglà “một điều gì đó mà nhiều người tin rằng kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Roland Barthes tác phẩm Những huyền thoại luận văn chuyên ngành ngôn ngữ học khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu xã hội văn học thế giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1685 15 0 -
72 trang 1072 1 0
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 593 2 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 565 0 0 -
78 trang 536 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 380 0 0 -
72 trang 367 1 0
-
67 trang 355 1 0
-
129 trang 349 0 0
-
100 trang 322 1 0