Danh mục

Đề tài: QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯƠC MƯA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Số trang: 15      Loại file: docx      Dung lượng: 309.44 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,500 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nước tự nhiên được coi là nguồn tài nguyên vô giá đối với con người. Với các quốc gia phát triển, tài nguyên nước đóng vai trò vô cùng quan trọng và được đặt lên hàng đầu trong việc khai thác, sử dụng và quản lý với quy mô lớn. Ngược lại, đối với những quốc gia chậm phát triển hoặc các nước đang phát triển, vai trò của nước vẫn chưa được nhận thức rõ ràng, song hành với điều đó là việc sử dụng lãng phí và ít có động thái để bảo tồn và sử dụng hiệu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯƠC MƯA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHQuan Trắc Môi Trường ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI : QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC MƯA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHGVHD : Ths Đặng Thị Thanh Lộc Nhóm 10 Trần Thị Tuyền Nguyễn Thị Yến Phạm Thị Thu Thảo Hồ Thị Thu Thảo Khương Thị Nhạn Nguyễn Thị Khánh Hòa Huế, tháng 4 năm 2013CHƯƠNG 1 :TỔNG QUAN 1.1. Vai trò của nước mưa.Quan Trắc Môi Trường Nước tự nhiên được coi là nguôn tai nguyên vô giá đôi với con người. Với cac ̀ ̀ ́ ́quôc gia phat triên, tai nguyên nước đong vai trò vô cung quan trong và được đăt lên hang ́ ́ ̉ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̀đâu trong viêc khai thac, sử dung và quan lý với quy mô lớn. Ngược lai, đôi với những ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ́quôc gia châm phat triên hoăc cac nước đang phat triên, vai trò cua nước vân chưa được ́ ̣ ́ ̉ ̣ ́ ́ ̉ ̉ ̃nhân thức rõ rang, song hanh với điêu đó là viêc sử dung lang phí và it có đông thai để bao ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ ̃ ́ ̣ ́ ̉tôn và sử dung hiêu quả nguôn khoang san quý bau nay. ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̉ ́ ̀ Trong tình trạng nguồn nước mặt ngày càng bị ô nhiễm, nước mưa là một nguồntài nguyên rất quan trọng cần được nghiên cứu sử dụng nhằm tránh sự lãng phí.Nước bổ sung cho nguồn dự trữ nước mặt và nước ngầm vốn đã thiếu hụt sau quá trìnhsử dụng theo chu kỳ mà còn có tác dụng giữ áp suất địa tĩnh chống sụt lún vùng đôthị.Nước mưa cũng pha loãng nguồn nước bị ô nhiễm nặng để phục hồi các quá trìnhhóa học và sinh học. Nước mưa còn có tác dụng rửa trôi các chất ô nhiễm trong môitrường bề mặt và mang chúng ngấm vào đất. 1.2. Mục đích quan trắc nước mưa. Phân tích chất lượng nước mưa là một trong những bước cơ bản để xác định cácthông số. Từ đó có thể tận dụng nguồn nước mưa theo những mục đích c ụ thể khácnhau tùy vào yêu cầu chất lượng nhằm tận dụng tối đa nguồn nước, tránh để nướcmưa chảy tràn một cách lãng phí. Đồng thời hạn chế việc thoát nước không kịp vàomùa mưa, giảm bớt áp lực đối với hệ thống thoát nước trong các thành phố cũng làgiảm bớt sự ô nhiễm nước bề mặt khi nước này chảy tràn ra sông, kênh, rạch, ao, hồ...;một phần có thể đưa nguồn nước mưa trở lại tự nhiên theo vòng tuần hoàn của nó. Quan trắc chất lượng nước mưa để phân tích là tiền đề để triển khai các nghiêncứu trong lĩnh vực Môi trường Không Khí về những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượngnước mưa. Từ kết quả phân tích có thể cho ta một cái nhìn sơ bộ về chất l ượng môitrường không khí. 1.4. Giới thiệu về mùa mưa ở Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay bao gồm 19 quận và 5 huyện, tổng diện tích2095.01 km²..Quan Trắc Môi Trường Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, Thành phố Hồ Chí Minh có nhiệtđộ cao đều trong năm và hai mùa mưa – khô rõ rệt. Mùa mưa đ ược bắt đ ầu t ừ tháng 5tới tháng 11, còn mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau. Lượng mưa cao, bình quân/năm 1.949 mm. Năm cao nhất 2.718 mm (1908) và nămnhỏ nhất 1.392 mm (1958). Số ngày mưa trung bình/năm là 159 ngày và bình thươngmưa dưới dạng mưa dông nhiệt đới kèm theo sấm chớp vào chiều tối. Khoảng 90% lượng mưa hàng năm tập trung vào các tháng mùa mưa từ tháng 5đến tháng 11; trong đó hai tháng 6 (khoảng 310 mm)và tháng 9 (trung bình t ừ 320-500mm)thường có lượng mưa cao nhất. Các tháng 1,2,3 mưa rất ít, lượng mưa khôngđáng kể. Mưa thấp nhất vào tháng 2 (45mm). Trên phạm vi không gian thành phố, lượng mưa phân bố không đều, có khuynhhướng tăng dần theo trục Tây Nam - Ðông Bắc. Ðại bộ phận các quận nội thành và cáchuyện phía Bắc thường có lượng mưa cao hơn các quận huyện phía Nam và Tây Nam.Về không gian, lượng mưa có xu thế tăng dần từ tây nam lên đông bắc: ở Cần Giờ, NhàBè, nam Bình Chánh, mưa từ 1.200-1.500 mm, trong khi ở nội thành và quận 9, huyệnHóc Môn, Củ Chi từ 1.800-1.900mm.Độ ẩm không khí ở thành phố lên cao vào mùamưa, 80%, và xuống thấp vào mùa khô, 74.5%. Trung bình, độ ẩm không khí đạt bìnhquân/năm 79.5%. 3000 2729.5 lượ ng mưa(mm) 2500 ...

Tài liệu được xem nhiều: