Danh mục

Đề tài Quy luật quan hệ sản xuất - lực lượng sản xuất và sự vận dụng trong công cuộc CNH-HĐH ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 23      Loại file: docx      Dung lượng: 83.03 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 11,500 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sản xuất là hoạt động đặc trưng của con người và xã hội loài người. Sản xuấtxã hội bao gồm: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân conngười. Ba quá trình đó gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, trong đósản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội. Trong quá trình tồn tạivà phát triển, con người không thỏa mãn với những cái đã có sẵn trong giới tự nhiên,mà luôn luôn tiến hành sản xuất vật chất nhằm tạo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Quy luật quan hệ sản xuất - lực lượng sản xuất và sự vận dụng trong công cuộc CNH-HĐH ở Việt Nam hiện nay "Phạm Thị Kim Quyên CH16H MỤC LỤC Lời mởđầu……………………………………………………………………….2 Chương I: Lý luận chung về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và quiluật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình đ ộ phát triển của lựclượng sảnxuất……………………………………………………………………………………3 I. Lực lượng sản xuất và quan hệ sảnxuất………………………………………...3 1. Lực lượng sản xuất…………………………………………………………..…3 2. Quan hệ sản xuất ………………………………………………………….…...6 3. Nhận thức về phạm trù hình thái kinh tế - xã hội cộng sản……………….. …...7 II- Qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển củalực lượng sảnxuất…………………………………………………………………………8 1. Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất mâu thuẫn hay phù hợp…………. ….8 2. Qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất…………………………………………………………………………9 Chương II: Sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất - lực lượng sản xuất cuộc ở Việt hiệntrong công CNH-HĐH Namnay……………………………………….12 I. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ Chủ hội ở Việtlên nghĩa xãNam…………………………………………………….12 1. Quan điểm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) …………………12 2. Tính tất yếu của nghiệp hiện đại khách quan công hoá,hóa………………….13 1 3. Tác dụng của công nghiệp hoá, hiện đại hóa…………………………………14 II. Công nghiệp hoá, hiện đại hóa vận dụng tuyệt vời quy luật quan hệ sản xuấtphù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong sự nghiệp đổimới ở nước hiện tanay…………………………………………………………………………15 Kết luận………………………………………………………………………… 20 mục liệu Danh tài thamkhảo………………………………………………….212Phạm Thị Kim Quyên CH16H Lời mở đầu Sản xuất là hoạt động đặc trưng của con người và xã hội loài người. Sản xuấtxã hội bao gồm: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân conngười. Ba quá trình đó gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, trong đósản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội. Trong quá trình tồn tạivà phát triển, con người không thỏa mãn với những cái đã có sẵn trong giới tự nhiên,mà luôn luôn tiến hành sản xuất vật chất nhằm tạo ra các tư liệu sinh hoạt thỏa mãnnhu cầu ngày càng phong phú, đa dạng của con người. Việc sản xuất ra các t ư li ệusinh hoạt là yêu cầu khách quan của đời sống xã hội. Bằng việc sản xuất ra nh ữngtư liệu sinh hoạt của mình, như thế con người đã gián tiếp sản xuất ra chính đ ờisống vật chất của mình. Cùng với quá trình sản xuất ra của cải vật chất con ngườiđồng thời sáng tạo ra toàn bộ các mặt của đời sống xã hội. Tất cả các quan hệ xãhội về nhà nước, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật … đều hình thành, biến đổi trêncơ sở sản xuất vật chất. Sản xuất vật chất được tiến hành bằng phương thức sảnxuất nhất định. Phương thức sản xuất là cách thức con người thực hiện quá trìnhsản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người. Mỗi xãhội được đặc trưng bằng một phương thức sản xuất nhất định. Phương thức sảnxuất đóng vai trò quyết định đối với tất cả các mặt của đ ời sống xã h ội: kinh t ế,chính trị, xã hội, văn hóa. Sự thay thế kế tiếp nhau của các phương thức sản xuấttrong lịch sử quyết định sự phát triển của xã hội loài người từ thấp đ ến cao. Trongsản xuất, con người có quan hệ với giới tự nhiên, tức là lực lượng sản xuất; mặtkhác là quan hệ giữa người với người tức là quan hệ sản xuất. Phương thức sảnxuất chính là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất t ươngứng. Sự phù hợp giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là rất quan trọng đ ểthúc đấy xã hội phát triển. Đặc biệt với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóatrong thời kỳ đổi mới ở nư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: