Đề tài: Quyền bình đẳng nam nữ trong lĩnh vực giáo dục – thực trạng và giải pháp
Số trang: 21
Loại file: doc
Dung lượng: 106.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài: Quyền bình đẳng nam nữ trong lĩnh vực giáo dục – thực trạng và giải pháp nhằm làm rõ một số khái niêm về giới, bình đẳng xã hội và bình đẳng giới, từ đó đi sâu vào nguyên dẫn đến tình trạng bất bình đẳng giới trong giáo dục ở nước ta hiện nay nhằm đưa ra một số giải pháp góp phần làm giảm tình trạng trên ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Quyền bình đẳng nam nữ trong lĩnh vực giáo dục – thực trạng và giải pháp MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 2NỘI DUNG 3I. Một số khái niệm 3 1.1. Giới 3 1.2. Bình đẳng xã hội 3 1.3. Bình đẳng giới 3II. Thực trạng về bất bình đẳng giới trong giáo dục 4 2.1. Trên thế giới 4 2.2. Ở Việt Nam 53. Những hệ quả của bất bình đẳng giới trong giáo dục 84. Một số nguyên nhân 9III. Một số giải pháp cho vấn đề bất bình đẳng giới ở Vi ệt Nam 10KẾT LUẬN 13TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Mọi công dân đ ều bình đ ẳngtrước pháp luật. Đàn bà có quyền bình đẳng với đàn ông về các mặt chínhtrị, kinh tế, văn hóa, xã hội và gia đình”. Bình đ ẳng gi ới là m ột v ấn đ ề r ấtquan trọng được cả xã hội quan tâm. Nếu vấn đề giải phóng phụ nữ vàvấn đề cơ bản nhất trong các vấn đề đấu tranh của ph ụ nữ thì quy ềnbình đẳng giữa nam và nữ lại được xem là nội dung quan trọng nh ất, c ốtlõi nhất của vấn đề này. Sự bình đẳng nam- nữ trên thế giới nói chung vàở Việt Nam nói riêng. Trong lĩnh vực giáo dục, vấn đề bình đ ẳng gi ớicàng có ý nghĩa sâu sắc. Giáo dục có vị trí, vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống xã hộicủa cn. Nhà xã hội học Pháp Emile Durkheim từng nói: “Giáo dục có chứcnăng xã hội hóa cá nhân, giáo dục giúp cho các th ế hệ trẻ được chu ẩn b ịđể bước vào cuộc sống xã hội, giáo dục có chức năng củng cố sự đoànkết xã hội và duy trì trật tự xã hội. Nghiên cứu bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục là một việc làmcần thiết trong xã hội hiện nay, nhằm mục đích tìm ra các bi ện pháp nângcao bình đẳng giới trong giáo dục và trong xã hội. Với tư cách là một bộphận của xã hội, sự nghiệp phát triển giáo dục hiện nay không th ể khôngtính đến vấn đề giới. Chính vì lý do trên em chon đề tài “ Quyền bình đẳng nam nữ tronglĩnh vực giáo dục – thực trạng và giải pháp” kết thúc h ọc phần môn Cácngành luật cơ bản trong hệ thống giáo dục Việt Nam. 2 Em xin đi sâu vào nguyên nhân dẫn đến tình trạng bất bình đẳng giớigiữa nam và nữ trong lĩnh vực giáo dục và một số giải pháp nh ằm hạnchế tình trạng này. 2. Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận. Hiện nay, có rất nhiều đề tài khoa học nghiên cứu về vấn đề này,song trong các nghiên cứu của các tác giả chưa đi sâu vào nguyên nhândẫn đến tinh trạng bất bình đẳng giới giữa ph ụ nũ và nam giới trong lĩnhvực giáo dục và giải pháp khắc phục vấn đề này. 3. Mục tiêu tiểu luận. Làm rõ một số khái niêm về giới, bình đẳng xã hội và bình đẳng giới,từ đó đi sâu vào nguyên dẫn đến tình trạng bất bình đẳng giới trong giáodục ở nước ta hiện nay nhằm đưa ra một số giải pháp góp phần làm giảmtình trạng trên ở việt nam. 4. Phương pháp nghiên cứu. Tiểu luận sử dụng một số phương pháp như: phương pháp điều traxã hội học, nghiên cứu tài liệu và quan sát thực tế. 5. Pham vi nghiên cứu. Tiểu luận tập trung nghiên cứu về quyền bình đẳng nam nữ tronglĩnh vực giáo dục ở Việt Nam trong nhưng năm gần đây. 6. Kết cấu tiểu luận. Nội dung tiểu luận chia làm 3 phần: Chương I: Một số khái niệm. Chương II: Thực trạng vấn đề bất bình đẳng giới trong lĩnh vực giáodục. 3Chương III. Một số giải pháp về bất bình đẳng giới trong giáo dục. 4 NỘI DUNG. I. Một số khái niệm. 1.1. Giới “Giới (gender): là một thuật ngữ chỉ vai trò, trách nhiệm và quy ền lợimà xã hội quy định chon am và nữ nhìn từ góc độ xã h ội; giới đ ề c ập đ ếnsự phân công lao động, các kiểu phân chia nguồn lực và lợi ích giữa namvà nữ trong một bối cảnh xã hội cụ thể”1 Đặc trưng cơ bản nhất của giới là do dạy và học mà có, Vì v ậy,những đặc trưng về giới mang tính xã hội, do xã hội quy định. Giới th ểhiện các đặc trưng của xã hội của phụ nữ và nam giới nên rất đa dạng.Nó phụ thuộc vào đặc điểm văn hóa, chính trị, kinh tế, xã hội c ủa m ỗiquốc gia, các khu vực, các giai tầng xã hội. Các quan niệm, hành vi, chuẩnmực xã hội về giới hoàn toàn có thể thay đổi được. 1.2. Bình đẳng xã hội. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Quyền bình đẳng nam nữ trong lĩnh vực giáo dục – thực trạng và giải pháp MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 2NỘI DUNG 3I. Một số khái niệm 3 1.1. Giới 3 1.2. Bình đẳng xã hội 3 1.3. Bình đẳng giới 3II. Thực trạng về bất bình đẳng giới trong giáo dục 4 2.1. Trên thế giới 4 2.2. Ở Việt Nam 53. Những hệ quả của bất bình đẳng giới trong giáo dục 84. Một số nguyên nhân 9III. Một số giải pháp cho vấn đề bất bình đẳng giới ở Vi ệt Nam 10KẾT LUẬN 13TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Mọi công dân đ ều bình đ ẳngtrước pháp luật. Đàn bà có quyền bình đẳng với đàn ông về các mặt chínhtrị, kinh tế, văn hóa, xã hội và gia đình”. Bình đ ẳng gi ới là m ột v ấn đ ề r ấtquan trọng được cả xã hội quan tâm. Nếu vấn đề giải phóng phụ nữ vàvấn đề cơ bản nhất trong các vấn đề đấu tranh của ph ụ nữ thì quy ềnbình đẳng giữa nam và nữ lại được xem là nội dung quan trọng nh ất, c ốtlõi nhất của vấn đề này. Sự bình đẳng nam- nữ trên thế giới nói chung vàở Việt Nam nói riêng. Trong lĩnh vực giáo dục, vấn đề bình đ ẳng gi ớicàng có ý nghĩa sâu sắc. Giáo dục có vị trí, vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống xã hộicủa cn. Nhà xã hội học Pháp Emile Durkheim từng nói: “Giáo dục có chứcnăng xã hội hóa cá nhân, giáo dục giúp cho các th ế hệ trẻ được chu ẩn b ịđể bước vào cuộc sống xã hội, giáo dục có chức năng củng cố sự đoànkết xã hội và duy trì trật tự xã hội. Nghiên cứu bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục là một việc làmcần thiết trong xã hội hiện nay, nhằm mục đích tìm ra các bi ện pháp nângcao bình đẳng giới trong giáo dục và trong xã hội. Với tư cách là một bộphận của xã hội, sự nghiệp phát triển giáo dục hiện nay không th ể khôngtính đến vấn đề giới. Chính vì lý do trên em chon đề tài “ Quyền bình đẳng nam nữ tronglĩnh vực giáo dục – thực trạng và giải pháp” kết thúc h ọc phần môn Cácngành luật cơ bản trong hệ thống giáo dục Việt Nam. 2 Em xin đi sâu vào nguyên nhân dẫn đến tình trạng bất bình đẳng giớigiữa nam và nữ trong lĩnh vực giáo dục và một số giải pháp nh ằm hạnchế tình trạng này. 2. Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận. Hiện nay, có rất nhiều đề tài khoa học nghiên cứu về vấn đề này,song trong các nghiên cứu của các tác giả chưa đi sâu vào nguyên nhândẫn đến tinh trạng bất bình đẳng giới giữa ph ụ nũ và nam giới trong lĩnhvực giáo dục và giải pháp khắc phục vấn đề này. 3. Mục tiêu tiểu luận. Làm rõ một số khái niêm về giới, bình đẳng xã hội và bình đẳng giới,từ đó đi sâu vào nguyên dẫn đến tình trạng bất bình đẳng giới trong giáodục ở nước ta hiện nay nhằm đưa ra một số giải pháp góp phần làm giảmtình trạng trên ở việt nam. 4. Phương pháp nghiên cứu. Tiểu luận sử dụng một số phương pháp như: phương pháp điều traxã hội học, nghiên cứu tài liệu và quan sát thực tế. 5. Pham vi nghiên cứu. Tiểu luận tập trung nghiên cứu về quyền bình đẳng nam nữ tronglĩnh vực giáo dục ở Việt Nam trong nhưng năm gần đây. 6. Kết cấu tiểu luận. Nội dung tiểu luận chia làm 3 phần: Chương I: Một số khái niệm. Chương II: Thực trạng vấn đề bất bình đẳng giới trong lĩnh vực giáodục. 3Chương III. Một số giải pháp về bất bình đẳng giới trong giáo dục. 4 NỘI DUNG. I. Một số khái niệm. 1.1. Giới “Giới (gender): là một thuật ngữ chỉ vai trò, trách nhiệm và quy ền lợimà xã hội quy định chon am và nữ nhìn từ góc độ xã h ội; giới đ ề c ập đ ếnsự phân công lao động, các kiểu phân chia nguồn lực và lợi ích giữa namvà nữ trong một bối cảnh xã hội cụ thể”1 Đặc trưng cơ bản nhất của giới là do dạy và học mà có, Vì v ậy,những đặc trưng về giới mang tính xã hội, do xã hội quy định. Giới th ểhiện các đặc trưng của xã hội của phụ nữ và nam giới nên rất đa dạng.Nó phụ thuộc vào đặc điểm văn hóa, chính trị, kinh tế, xã hội c ủa m ỗiquốc gia, các khu vực, các giai tầng xã hội. Các quan niệm, hành vi, chuẩnmực xã hội về giới hoàn toàn có thể thay đổi được. 1.2. Bình đẳng xã hội. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận giáo dục Quyền bình đẳng nam nữ Bình đẳng giáo dục Quyền bình đẳng Phân biệt nam nữ trong giáo dục Giáo dục họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và tổ chức trò chơi học tập môn Toán ở khối lớp Hai
82 trang 116 0 0 -
Tiểu luận Giáo dục tiểu học: Vấn đề về nhân cách sinh viên hiện nay
24 trang 101 0 0 -
25 trang 99 0 0
-
Giáo trình Tâm lý học quản lý: Phần 1 - TS. Dương Thị Kim Oanh
92 trang 88 1 0 -
94 trang 83 0 0
-
231 trang 82 0 0
-
Giáo dục học - Bài tập và thực hành: Phần 2
60 trang 78 0 0 -
42 trang 75 0 0
-
99 trang 61 0 0
-
102 trang 60 1 0