Đề tài So sánh trường hấp dẫn và trường điện từ
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.26 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I.1. Có khoảng tác dụng tới vô cực.I.2. Đều có hạt truyền tương tác (trường hấp dẫn là graviton; trường điện từ làphoton); hai hạt điều có spin nguyên.I.3. Đều có hai trạng thái hình chiếu của các hạt truyền tương tác.I.4. Các hạt truyền tương tác lan truyền dưới dạng sóng, tức là tồn tại sóng điệntừ và sóng hấp dẫn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " So sánh trường hấp dẫn và trường điện từ "Đề tài So sánh trường hấp dẫn và trường điện từ Trần Văn Thảo Cao hoc VLLT DHKHTN K19Đề: So sánh trường hấp dẫn và trường điện từ. BÀI LÀMI. Giống nhau: I.1. Có khoảng tác dụng tới vô cực. I.2. Đều có hạt truyền tương tác (trư ờng hấp dẫn là graviton; trường điện từ làphoton); hai h ạt điều có spin nguyên. I.3. Đều có hai trạng thái hình chiếu của các hạt truyền tương tác. I.4. Các hạt truyền tương tác lan truyền dưới dạng sóng, tức là tồn tại sóng điệntừ và sóng hấp d ẫn. I.5. Các hạt truyền tương tác đều có khố i lượng ngh ỉ bằng không (tuy nhiêngraviton được dự đoán là phải có khối lượng nghỉ khác không). I.6. Đều được tin tuyệt đối về sự đúng đắng, m ặt dù còn nhiều yếu tố củ atrường hấp dẫn chưa được thực nghiệm chứng minh. I.7. Là những d ạng vật chất tồn tại khắp nơi trong vũ trụ. I.8. Định hướng nghiên cứu trường h ấp dẫn theo trường điện từ. I.9. Sóng điện từ và sóng h ấp dẫn có cùng dạng phương trình truyền sóng, đềulà sóng ngang truyền trong chân không với vận tố c truyền sóng là c – vận tố c ánhsáng. I.10. Trong trư ờng điện từ , điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra từtrường xoáy và ngược lại.Đối với trường hấp dẫn, ta cũng có hiện tư ợng tương tự. Năng lượng sóng hấp dẫn(tương đương khối lượng) sẽ sinh ra trường hấp d ẫn thứ cấp rồi lại trường tam cấp, tứcấp và cứ thế tiếp tụ c lan truyền trong không gian. I.11. Sử dụng phương trình truyền sóng và các ten xơ trường h ấp dẫn, trườngđiện từ, ta có thể tìm ra các b ất biến cho sóng phẳng đơn sắc củ a sóng điện từ và sónghấp dẫn có những dạng và ý ngh ĩa tương đương nhau. I.12. Sự lượng tử hóa trường h ấp dẫn được tiến hành theo mô hình lư ợng tửhóa trường điện từ. 1Tranvanthao1985@yahoo.comTrần Văn Thảo Cao hoc VLLT DHKHTN K19Theo đó, sự lượng tử hóa trư ờng điện từ cho thấy h ạt truyền tương tác là các photon,và đã được tìm thấy. Tương tự mô hình cho trường hấp d ẫn, người ta cung tìm thấ ytrên lý thuyết h ạt truyền tương tác hấp d ẫn là graviton, tuy nhiên, mặc dù đã dự đoánđược các trặc trưng spin, khố i lượng củ a hạt này nhưng chúng vẫn chưa được tìmthấy.II. Khác nhau: II.1. Khác về cơ sở lý thuyếtII.1.1. Lý thuyết trường hấp dẫn (lý thuyết tương đối rộng) dựa trên các nguyên lý nềntảng: Nguyên lý hiệp biến: Các đ ịnh luật vật lý là như nhau trong tất các các hệ quy chiếu (các định luật vật lý là các phương trình tenxơ). Chuyển động quán tính theo đ ường trắc địa. Nguyên lý tương đương, vốn là điểm khởi đầu trong quá trình xây d ựng lý thuyếttương đối rộng từ thuyết tương đối hẹp , sau này được nhận ra là hệ quả của nguyên lýhiệp biến và nguyên lý chuyển động quán tính theo đường trắc địa. Nguyên lý nàyphát biểu rằng, không có một thí nghiệm tại không thời gian địa phương nào có th ểphân biệt sự rơi tự do không quay trong trường hấp dẫn với chuyển động thẳng đềukhi không có trường hấp dẫn. Nó cũng dẫn đến kết quả quan trọng là độ cong khôngthời gian gây n ên bởi sự có mặt của vật chất, phương trình trư ờng Einstein. Phương trình Einstein hay phương trình trường Einstein, phương trình đầyđủ của trường hấp dẫn là một phương trình tenxơ trong trong lý thuyết tương đốirộng, mô tả mối liên h ệ giữa vật chất (cụ thể là n ăng lượng và động lượng của chúng)và không - thời gian cong, th ể hiện trường lực hấp dẫn, một lực cơ bản trong tự nhiên.Phương trình này được Einstein phát biểu lần đầu tiên năm 1915.Phương trình này có thể đư ợc viết nh ư sau:Trong đó: Rμν: Tenxơ Ricci. R: Vô hướng Ricci. 2Tranvanthao1985@yahoo.comTrần Văn Thảo Cao hoc VLLT DHKHTN K19 gμν: Tenxơ Mêtric. Λ: Hằng số vũ trụ. c: Vận tốc ánh sáng trong chân không. G: Hằng số hấp dẫn (giống như hằng số hấp dẫn trong định luật hấp dẫn của Newton ). Tμν: Tenxơ năng – xung lượng. Tenxơ đối xứng chỉ chứa 10 thành ph ần độc lập, phương trình tenxơ của Einsteintương đương với 1 hệ 10 phương trình vô hướng độc lập. Cho biết trước một sự sắp đặt vật ch ất, tức là biết tenxơ năng -xung lượng Tμν,có th ể coi phương trình này tìm nghiệm tenxơ mêtric gμν (đại diện cho không thời gianvà cũng thể hiện trường hấp dẫn), do tenxơ Ricci và vô hướng Ricci đều phụ thuộcvào gμν một cách phức tạp. Biết được tenxơ mêtric gμν, có thể biết đư ợc một ch ất điểm tự do đi theo đườngtrắc địa trong không th ời gian tương ứng với gμν như th ế n ào. Trong t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " So sánh trường hấp dẫn và trường điện từ "Đề tài So sánh trường hấp dẫn và trường điện từ Trần Văn Thảo Cao hoc VLLT DHKHTN K19Đề: So sánh trường hấp dẫn và trường điện từ. BÀI LÀMI. Giống nhau: I.1. Có khoảng tác dụng tới vô cực. I.2. Đều có hạt truyền tương tác (trư ờng hấp dẫn là graviton; trường điện từ làphoton); hai h ạt điều có spin nguyên. I.3. Đều có hai trạng thái hình chiếu của các hạt truyền tương tác. I.4. Các hạt truyền tương tác lan truyền dưới dạng sóng, tức là tồn tại sóng điệntừ và sóng hấp d ẫn. I.5. Các hạt truyền tương tác đều có khố i lượng ngh ỉ bằng không (tuy nhiêngraviton được dự đoán là phải có khối lượng nghỉ khác không). I.6. Đều được tin tuyệt đối về sự đúng đắng, m ặt dù còn nhiều yếu tố củ atrường hấp dẫn chưa được thực nghiệm chứng minh. I.7. Là những d ạng vật chất tồn tại khắp nơi trong vũ trụ. I.8. Định hướng nghiên cứu trường h ấp dẫn theo trường điện từ. I.9. Sóng điện từ và sóng h ấp dẫn có cùng dạng phương trình truyền sóng, đềulà sóng ngang truyền trong chân không với vận tố c truyền sóng là c – vận tố c ánhsáng. I.10. Trong trư ờng điện từ , điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra từtrường xoáy và ngược lại.Đối với trường hấp dẫn, ta cũng có hiện tư ợng tương tự. Năng lượng sóng hấp dẫn(tương đương khối lượng) sẽ sinh ra trường hấp d ẫn thứ cấp rồi lại trường tam cấp, tứcấp và cứ thế tiếp tụ c lan truyền trong không gian. I.11. Sử dụng phương trình truyền sóng và các ten xơ trường h ấp dẫn, trườngđiện từ, ta có thể tìm ra các b ất biến cho sóng phẳng đơn sắc củ a sóng điện từ và sónghấp dẫn có những dạng và ý ngh ĩa tương đương nhau. I.12. Sự lượng tử hóa trường h ấp dẫn được tiến hành theo mô hình lư ợng tửhóa trường điện từ. 1Tranvanthao1985@yahoo.comTrần Văn Thảo Cao hoc VLLT DHKHTN K19Theo đó, sự lượng tử hóa trư ờng điện từ cho thấy h ạt truyền tương tác là các photon,và đã được tìm thấy. Tương tự mô hình cho trường hấp d ẫn, người ta cung tìm thấ ytrên lý thuyết h ạt truyền tương tác hấp d ẫn là graviton, tuy nhiên, mặc dù đã dự đoánđược các trặc trưng spin, khố i lượng củ a hạt này nhưng chúng vẫn chưa được tìmthấy.II. Khác nhau: II.1. Khác về cơ sở lý thuyếtII.1.1. Lý thuyết trường hấp dẫn (lý thuyết tương đối rộng) dựa trên các nguyên lý nềntảng: Nguyên lý hiệp biến: Các đ ịnh luật vật lý là như nhau trong tất các các hệ quy chiếu (các định luật vật lý là các phương trình tenxơ). Chuyển động quán tính theo đ ường trắc địa. Nguyên lý tương đương, vốn là điểm khởi đầu trong quá trình xây d ựng lý thuyếttương đối rộng từ thuyết tương đối hẹp , sau này được nhận ra là hệ quả của nguyên lýhiệp biến và nguyên lý chuyển động quán tính theo đường trắc địa. Nguyên lý nàyphát biểu rằng, không có một thí nghiệm tại không thời gian địa phương nào có th ểphân biệt sự rơi tự do không quay trong trường hấp dẫn với chuyển động thẳng đềukhi không có trường hấp dẫn. Nó cũng dẫn đến kết quả quan trọng là độ cong khôngthời gian gây n ên bởi sự có mặt của vật chất, phương trình trư ờng Einstein. Phương trình Einstein hay phương trình trường Einstein, phương trình đầyđủ của trường hấp dẫn là một phương trình tenxơ trong trong lý thuyết tương đốirộng, mô tả mối liên h ệ giữa vật chất (cụ thể là n ăng lượng và động lượng của chúng)và không - thời gian cong, th ể hiện trường lực hấp dẫn, một lực cơ bản trong tự nhiên.Phương trình này được Einstein phát biểu lần đầu tiên năm 1915.Phương trình này có thể đư ợc viết nh ư sau:Trong đó: Rμν: Tenxơ Ricci. R: Vô hướng Ricci. 2Tranvanthao1985@yahoo.comTrần Văn Thảo Cao hoc VLLT DHKHTN K19 gμν: Tenxơ Mêtric. Λ: Hằng số vũ trụ. c: Vận tốc ánh sáng trong chân không. G: Hằng số hấp dẫn (giống như hằng số hấp dẫn trong định luật hấp dẫn của Newton ). Tμν: Tenxơ năng – xung lượng. Tenxơ đối xứng chỉ chứa 10 thành ph ần độc lập, phương trình tenxơ của Einsteintương đương với 1 hệ 10 phương trình vô hướng độc lập. Cho biết trước một sự sắp đặt vật ch ất, tức là biết tenxơ năng -xung lượng Tμν,có th ể coi phương trình này tìm nghiệm tenxơ mêtric gμν (đại diện cho không thời gianvà cũng thể hiện trường hấp dẫn), do tenxơ Ricci và vô hướng Ricci đều phụ thuộcvào gμν một cách phức tạp. Biết được tenxơ mêtric gμν, có thể biết đư ợc một ch ất điểm tự do đi theo đườngtrắc địa trong không th ời gian tương ứng với gμν như th ế n ào. Trong t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công suất điện cơ ứng dụng nghiên cứu khoa học chuyên đề vật lý luận văn khoa vật lý vật lý ứng dụng nghiên cứu vật lý điện từGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1529 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 477 0 0 -
57 trang 335 0 0
-
33 trang 312 0 0
-
95 trang 259 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 254 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 245 0 0 -
Tìm hiểu về Cơ ứng dụng trong kỹ thuật: Phần 2
258 trang 235 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 218 0 0 -
29 trang 202 0 0