Đề tài: Sử dụng công cụ chuyển giao công nghệ trong nền kinh tế
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 727.60 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời đại chúng ta được phát triển bằng sự liên kết chặt chẽ giữa đầu tư phát triển công nghệ với sức mạnh công nghiệp của mỗi quốc gia. Tuy vậy, những nền kinh tế hiện đại phải luôn nghiên cứu, tìm nguồn thu nhập thực sự để chuyển các phát minh trí tuệ thành những đổi mới mang lại nhiều lợi nhuận. Do đổi mới là phát minh kỹ thuật đã trở thành sản phẩm kinh tế và kiến thức cơ bản cùng khoa học ứng dụng ít có khả năng phân ly nên kỹ thuật ngày càng gắn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Sử dụng công cụ chuyển giao công nghệ trong nền kinh tế ------ Đề tài Sử dụng công cụ chuyển giao côngnghệ trong nền kinh tế LỜI MỞ ĐẦU Thời đại chúng ta được phát triển bằng sự liên kết chặt chẽ giữa đầu tưphát triển công nghệ với sức mạnh công nghiệp của mỗi quốc gia. Tuy vậy,những nền kinh tế hiện đại phải luôn nghiên cứu, tìm nguồn thu nhập thực sựđể chuyển các phát minh trí tuệ thành những đổi mới mang lại nhiều lợinhuận. Do đổi mới là phát minh kỹ thuật đã trở thành sản phẩm kinh tế vàkiến thức cơ bản cùng khoa học ứng dụng ít có khả năng phân ly nên kỹthuật ngày càng gắn bó với công nghệ hơn. Từ mục đích kích thích cạnh tranh công nghiệp, mục tiêu đổi mớicông nghệ đã được mô tả ở nhiều khía cạnh cả về bề rộng lẫn chiều sâu. Cácchương trình nghiên cứu phát triển công nghệ đã gắn liền với hiệu quả pháttriển.Chuyển giao công nghệ và khai thác kết quả nghiên cứu. Việc phổ biếnkết quả nghiên cứu hướng về doanh nghiệp là một trong những lợi thế ưutiên. Vấn đề được chỉ ra là phần lớn các dự án hỗ trợ đã được hình thành từnhững kết quả nghiên cứu mang tính chất áp dụng thương mại. T rong xu th ế to àn c ầu hóa nền kinh tế thế giới, sự trao đổi, chuyểng iao công ngh ệ giữa các quốc gia ng ày càng có chiều hư ớng gia tăng v àt r ở th ành m ột trong những nội dung quan trọng trong mối bang giaoq uốc tế hiện nay. V ì vậy , nhiều nư ớc trên th ế giới đang thực sự quant âm phát tri ển thị tr ường khoa học v à công nghệ b ên c ạnh thị trư ờngh àng hóa, th ị trường lao động, thị tr ường t ài chính... đ ể thúc đẩy việcc huy ển giao công nghệ, tiếp nhận v à đ ổi mới công nghệ nhằm nâng caon ăn g lực cạnh tranh của nền kinh tế. Trong báo cáo này mục đích tìm hiểu những kiến thức, những kháiniệm cơ bản về “Sử dụng công cụ chuyển giao công nghệ trong nền kinh tế”.Đ ược sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của thầy giáo Hoàng Trọng ThanhĐề án môn họcem đã nhanh chóng nắm bắt được những vấn đề cơ bản và tầm quan trọngcủa Văn hóa trong quản trị sản xuất kinh doanh. Do nội dung kiến thức củađề tài tương đối rộng, điều kiện thời gian cũng như kiến thức có hạn, điềukiện nghiên cứu chủ yếu dựa trên lý thuyết và tài liệu tham khảo nên chắcchắn đề tài không thể tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mong nhận được sựchỉ bảo của các thầy cô giáo để đề tài được chính xác, đầy đủ và phong phúhơn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Kinh Tế &Quản Trị Kinh Doanh đã giúp đỡ em trong thời gian qua. Đặc biệt em xinchân thành cảm ơn thầy giáo Hoàng Trọng Thanh đã tận tình hướng dẫn vàgiúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2007. Sinh viên N guyễn Thị Tuyết Băng 1GVHD: Hoàng Trọ ng Thanh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết BăngĐề án môn học CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆI. Các khái niệm1. Khái niệm công nghệ Theo tiến sĩ Ngô Văn Quế, trong thời kỳ đầu công nghiệp hoá tư bảnchủ nghĩa, người ta quen dùng khái niệm công nghệ với nghĩa nó là phươngtiện vật chất như: công cụ, năng lượng, vật liệu đ ược con người sáng tạo vàsử dụng trong sản xuất và dịch vụ. Từ những năm 60 trở lại đây, do mua báncông nghệ ngày càng sôi động trong kinh doanh quốc tế nên công nghệ đãđược hiểu theo nghĩa rộng hơn. Hiện nay đang tồn tại những quan niệm khácnhau về công nghệ. Song, chưa có sách vở nào đưa ra một định nghĩa chuẩnxác về công nghệ. Theo tác giả K.Ramanathan, tồn tại một số quan niệm phổ biến vềcông nghệ như sau:“Công nghệ là máy biến đổi”. Với quan niệm này, công nghệ được thể hiện ởhai khía cạnh. Thứ nhất, nó thể hiện xu hướng cho rằng khoa học và côngnghệ là một và phải được áp dụng đồng thời, và các nhà khoa học ứng dụngcần tìm ra cách áp dụng vào thực tế các lý thuyết thuần tuý. Thứ hai, thuậtngữ “công nghệ” liên quan đến khả năng làm một cái gì đó, ngụ ý rằng nó lànhững gì làm biến đổi yếu tố đầu vào thành sản phẩm đầu ra sau cùng. Q uan niệm như vậy đ ã nhấn mạnh không chỉ tầm quan trọng của côngnghệ trong việc giải quyết các vấn đề thực tế, mà còn nhấn mạnh sự phù hợpcủa mục đích kinh tế trong việc áp dụng công nghệ. Tuy nhiên, những địnhnghĩa này còn rất chung chung, không đủ cụ thể để mở ra chiếc “hộp đencông nghệ”. 2GVHD: Hoàng Trọ ng Thanh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết BăngĐề án môn học “Công nghệ là công cụ”. Với quan niệm này, công nghệ dựa trên nềntảng là các máy móc thiết bị. Cách nhìn này vẫn còn phổ biến đến ngày nay,mặc dù một vài định nghĩa có nói đến sự tác động quan lại giữa máy móc –con người. N hững định nghĩa dựa trên quan niệm “Công nghệ là công cụ” đã mởra phần nào chiếc hộp đen công nghệ, tuy nhiên nó vẫn còn thiếu sót. Tác giảSimon đã nói trong cuốn sách “Technology Policy Formulation andPlanning: A Reference Manual” rằng: “Nhìn công nghệ ở khía cạnh máymóc và những vật chất rõ ràng sai lầm giống như chỉ nhìn thấy cái vỏ củacon ốc sên, hay cái mạng của con nhện vậy.” “Công nghệ là kiến thức” cho rằng kiến thức là b ản chất của tất cả cácphương tiện chuyển đổi. Những người ủng hộ quan niệm này cho rằng kiếnthức là khía cạnh quan trọng hàng đầu. N hững định nghĩa đi theo quan niệm này ngụ ý rằng kiến thức có thểđược phân loại thành “know-why” và “know-how”. “Know-why” là nhữngkiến thức khoa học thuần tuý như các nguyên tắc liên quan đến vật lý và hiệntượng xã hội. “Know-how” dựa trên kinh nghiệm và kinh nghiệm tăng lênthông qua việc áp dụng “know-why” vào thực tế (phương pháp thử - sai,kinh nghiệm, học hỏi từ chuyên gia). Một trong n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Sử dụng công cụ chuyển giao công nghệ trong nền kinh tế ------ Đề tài Sử dụng công cụ chuyển giao côngnghệ trong nền kinh tế LỜI MỞ ĐẦU Thời đại chúng ta được phát triển bằng sự liên kết chặt chẽ giữa đầu tưphát triển công nghệ với sức mạnh công nghiệp của mỗi quốc gia. Tuy vậy,những nền kinh tế hiện đại phải luôn nghiên cứu, tìm nguồn thu nhập thực sựđể chuyển các phát minh trí tuệ thành những đổi mới mang lại nhiều lợinhuận. Do đổi mới là phát minh kỹ thuật đã trở thành sản phẩm kinh tế vàkiến thức cơ bản cùng khoa học ứng dụng ít có khả năng phân ly nên kỹthuật ngày càng gắn bó với công nghệ hơn. Từ mục đích kích thích cạnh tranh công nghiệp, mục tiêu đổi mớicông nghệ đã được mô tả ở nhiều khía cạnh cả về bề rộng lẫn chiều sâu. Cácchương trình nghiên cứu phát triển công nghệ đã gắn liền với hiệu quả pháttriển.Chuyển giao công nghệ và khai thác kết quả nghiên cứu. Việc phổ biếnkết quả nghiên cứu hướng về doanh nghiệp là một trong những lợi thế ưutiên. Vấn đề được chỉ ra là phần lớn các dự án hỗ trợ đã được hình thành từnhững kết quả nghiên cứu mang tính chất áp dụng thương mại. T rong xu th ế to àn c ầu hóa nền kinh tế thế giới, sự trao đổi, chuyểng iao công ngh ệ giữa các quốc gia ng ày càng có chiều hư ớng gia tăng v àt r ở th ành m ột trong những nội dung quan trọng trong mối bang giaoq uốc tế hiện nay. V ì vậy , nhiều nư ớc trên th ế giới đang thực sự quant âm phát tri ển thị tr ường khoa học v à công nghệ b ên c ạnh thị trư ờngh àng hóa, th ị trường lao động, thị tr ường t ài chính... đ ể thúc đẩy việcc huy ển giao công nghệ, tiếp nhận v à đ ổi mới công nghệ nhằm nâng caon ăn g lực cạnh tranh của nền kinh tế. Trong báo cáo này mục đích tìm hiểu những kiến thức, những kháiniệm cơ bản về “Sử dụng công cụ chuyển giao công nghệ trong nền kinh tế”.Đ ược sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của thầy giáo Hoàng Trọng ThanhĐề án môn họcem đã nhanh chóng nắm bắt được những vấn đề cơ bản và tầm quan trọngcủa Văn hóa trong quản trị sản xuất kinh doanh. Do nội dung kiến thức củađề tài tương đối rộng, điều kiện thời gian cũng như kiến thức có hạn, điềukiện nghiên cứu chủ yếu dựa trên lý thuyết và tài liệu tham khảo nên chắcchắn đề tài không thể tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mong nhận được sựchỉ bảo của các thầy cô giáo để đề tài được chính xác, đầy đủ và phong phúhơn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Kinh Tế &Quản Trị Kinh Doanh đã giúp đỡ em trong thời gian qua. Đặc biệt em xinchân thành cảm ơn thầy giáo Hoàng Trọng Thanh đã tận tình hướng dẫn vàgiúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2007. Sinh viên N guyễn Thị Tuyết Băng 1GVHD: Hoàng Trọ ng Thanh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết BăngĐề án môn học CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆI. Các khái niệm1. Khái niệm công nghệ Theo tiến sĩ Ngô Văn Quế, trong thời kỳ đầu công nghiệp hoá tư bảnchủ nghĩa, người ta quen dùng khái niệm công nghệ với nghĩa nó là phươngtiện vật chất như: công cụ, năng lượng, vật liệu đ ược con người sáng tạo vàsử dụng trong sản xuất và dịch vụ. Từ những năm 60 trở lại đây, do mua báncông nghệ ngày càng sôi động trong kinh doanh quốc tế nên công nghệ đãđược hiểu theo nghĩa rộng hơn. Hiện nay đang tồn tại những quan niệm khácnhau về công nghệ. Song, chưa có sách vở nào đưa ra một định nghĩa chuẩnxác về công nghệ. Theo tác giả K.Ramanathan, tồn tại một số quan niệm phổ biến vềcông nghệ như sau:“Công nghệ là máy biến đổi”. Với quan niệm này, công nghệ được thể hiện ởhai khía cạnh. Thứ nhất, nó thể hiện xu hướng cho rằng khoa học và côngnghệ là một và phải được áp dụng đồng thời, và các nhà khoa học ứng dụngcần tìm ra cách áp dụng vào thực tế các lý thuyết thuần tuý. Thứ hai, thuậtngữ “công nghệ” liên quan đến khả năng làm một cái gì đó, ngụ ý rằng nó lànhững gì làm biến đổi yếu tố đầu vào thành sản phẩm đầu ra sau cùng. Q uan niệm như vậy đ ã nhấn mạnh không chỉ tầm quan trọng của côngnghệ trong việc giải quyết các vấn đề thực tế, mà còn nhấn mạnh sự phù hợpcủa mục đích kinh tế trong việc áp dụng công nghệ. Tuy nhiên, những địnhnghĩa này còn rất chung chung, không đủ cụ thể để mở ra chiếc “hộp đencông nghệ”. 2GVHD: Hoàng Trọ ng Thanh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết BăngĐề án môn học “Công nghệ là công cụ”. Với quan niệm này, công nghệ dựa trên nềntảng là các máy móc thiết bị. Cách nhìn này vẫn còn phổ biến đến ngày nay,mặc dù một vài định nghĩa có nói đến sự tác động quan lại giữa máy móc –con người. N hững định nghĩa dựa trên quan niệm “Công nghệ là công cụ” đã mởra phần nào chiếc hộp đen công nghệ, tuy nhiên nó vẫn còn thiếu sót. Tác giảSimon đã nói trong cuốn sách “Technology Policy Formulation andPlanning: A Reference Manual” rằng: “Nhìn công nghệ ở khía cạnh máymóc và những vật chất rõ ràng sai lầm giống như chỉ nhìn thấy cái vỏ củacon ốc sên, hay cái mạng của con nhện vậy.” “Công nghệ là kiến thức” cho rằng kiến thức là b ản chất của tất cả cácphương tiện chuyển đổi. Những người ủng hộ quan niệm này cho rằng kiếnthức là khía cạnh quan trọng hàng đầu. N hững định nghĩa đi theo quan niệm này ngụ ý rằng kiến thức có thểđược phân loại thành “know-why” và “know-how”. “Know-why” là nhữngkiến thức khoa học thuần tuý như các nguyên tắc liên quan đến vật lý và hiệntượng xã hội. “Know-how” dựa trên kinh nghiệm và kinh nghiệm tăng lênthông qua việc áp dụng “know-why” vào thực tế (phương pháp thử - sai,kinh nghiệm, học hỏi từ chuyên gia). Một trong n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn mẫu đề án tốt nghiệp chuyển giao công nghệ quản trị sản xất khoa học công nghệ thiết bị công nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 356 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 250 0 0 -
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp
108 trang 217 0 0 -
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 206 0 0 -
105 trang 205 0 0
-
46 trang 204 0 0
-
29 trang 203 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tiếng Anh nhìn từ góc độ giảng viên
6 trang 160 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu về SIMULINK trong MATLAB
50 trang 154 0 0