Danh mục

Đề tài Sự tha hoá của cái Tôi

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 240.76 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự tha hoá của cái TôiỞ một bộ phận lớn của thế giới là khu vực chậm phát triển, hiện tượng cái Tôi tha hóa xảy ra rất phổ biến. Vậy có mối liên quan nào giữa sự tha hóa này với trạng thiếu tự do không? Theo quan điểm của tôi, chính sự thiếu tự do đã khiến cho đời sống tinh thần của con người trở nên mất cân bằng và do đó tạo ra sự tha hóa của cái Tôi. Tại sao lại như vậy? Bởi vì Tự do là nguồn gốc sự phát triển của con...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "Sự tha hoá của cái Tôi" Sự tha hoá của cái TôiỞ một bộ phận lớn của thế giới là khu vực chậm phát triển, hiện tượng cái Tôi thahóa xảy ra rất phổ biến. Vậy có mối liên quan nào giữa sự tha hóa này với trạngthiếu tự do không? Theo quan điểm của tôi, chính sự thiếu tự do đã khiến cho đờisống tinh thần của con người trở nên mất cân bằng và do đó tạo ra sự tha hóa củacái Tôi.Tại sao lại như vậy? Bởi vì Tự do là nguồn gốc sự phát triển của con người. Khicon người không có các quyền tự do thì dần dần con người sẽ đánh mất nhữngkinh nghiệm về tự do, mất ý chí đòi tự do cũng như mất cảm hứng sử dụng tự donhư là phương tiện để phát triển các giá trị tinh thần của mình. Nếu không có tự dothì con người không có tiền đề không có không gian tinh thần đầy đủ, không có sựsạch sẽ tâm hồn để tiếp nhận tất cả các khả năng để phát triển, tức là không cónăng lực. Sự hạn chế của không gian tự do bên ngoài và bên trong đã làm cho cáiTôi tha hoá mà biểu hiện rõ rệt nhất của nó là sự mất mát năng lực. Tôi cho rằngđây là một vấn đề cần được quan tâm nghiên cứu nếu không chúng ta vẫn tiếp tụcxây dựng xã hội bằng những viên gạch hỏng mà không lý giải được tại sao xã hộikhông phát triển. Thực tế ở nhiều quốc gia lạc hậu cho thấy, sự tha hoá của cái Tôilà kết quả của một đời sống tinh thần phát triển không lành mạnh dưới tác độngcủa sự ràng buộc của tư tưởng, sự bao vây của văn hóa lạc hậu, sự níu kẻo củanghèo đói và trên hệ là sự cai trị của nhà nước. Tất cả, những yếu tố như vậy xuấthiện trong mọi mặt của đời sống, từ kinh tế, văn hóa, chính trị cho đến giáo dục,làm cho con người trở nên lệch lạc và kết quả là con người không còn đủ các nănglực để thích nghi với cuộc sống.Trên phương diện kinh tế có thể thấy nền kinh tế chịu sự áp đặt của các quan điểmchính trị, được mô hình hóa bằng tiêu chuẩn chính trị mà không phải bằng các tiêuchuẩn, hay các đặc thù kinh tế. Trong các mô hình kinh tế này, có không ít môhình được lựa chọn dựa trên những quan điểm chính trị khác biệt, mâu thuẫn vớisự phát triển tự nhiên của đời sống kinh tế. Sự lựa chọn mô hình kinh tế theonhững tiêu chuẩn chính trị được dẫn hướng bởi một hệ tư tưởng cố định đã kéotheo hậu quả là trói buộc thân phận của các dân tộc vào những quan điểm chính trịcụ thể, làm mất tính năng động, tính tự do của các lực lượng kinh tế và ảnh hưởngsống còn đến đời sống phát triển. Hệ quả của nó là con người chuẩn bị toàn bộ cácnăng lực của mình theo tiêu chuẩn của nền kinh tế mà nhà cầm quyền định xác lậpvà khi mô hình kinh tế ấy sụp đổ, nhường chỗ cho một loại hình kinh tế khác thìtoàn bộ năng lực đã chuẩn bị của con người trở nên không tương thích với nhữngđòi hỏi mới. Nhìn trên phương diện chính trị, chúng ta có thê thấy rất rõ sự cai trịcủa các nhà nước. Tất cả các mặt đời sống của con người đều bị áp đặt theo mộtkhuynh hướng được qui định bởi lý tưởng chính trị của những người cầm quyền.Chính việc bị áp đặt bởi một khuynh hướng và nhất là khi nhu cầu chính trị củakhuynh hướng ấy có sự khác biệt với nhu cầu phát triển của đời sống đã gây rahiện tượng mất mát năng lực, thiếu hụt năng lực chính trị của toàn xã hội. Hệthống chính trị sử dụng tất cả những phương tiện có trong tay để hướng dẫn conngười chuẩn bị những năng lực phù hợp với nhu cầu chính trị của nó, tức là nhữngthứ mà hệ thống chính trị cần chứ không phải là những thứ mà cuộc sống đòi hỏi.Đây là một hiện tượng khá phổ biến ở các quốc gia chậm phát triển về mặt chínhtrị, những nước mà đặc trưng cơ bản của nó là thiếu dân chủ, không có dân chủ.Một vấn đề nữa của các nước chậm phát triển là có nền văn hóa vừa lạc hậu vừaphi tự nhiên, do đó, nó ảnh hưởng đến sự phát triển về mặt tinh thần của conngười. Văn hóa luôn có tính lạc hậu tương đối, nếu nó không cởi mở và tiếp nhậntự nhiên các yếu tố mới, nó sẽ tự xơ cứng và không thể trở thành môi trường tốtcho sự hình thành các giá trị cá nhân. Sự lạc hậu của văn hóa là do tính khép kíncủa nó, còn tính phi tự nhiên của văn hóa là do sự áp đặt chính trị của tập đoàncầm quyền. Trong những nền văn hóa đó, con người được hướng dẫn, được tuyêntruyền những tiêu chí đạo đức, tiêu chí năng lực, tiêu chí khoa học công nghệ, tiêuchí chính trị một cách máy móc và xem những tiêu chí ấy như những tiêu chí ấyhoàn toàn không thể thay đổi được, vừa có giá trị điều khiến, vừa có giá trị lãnhđạo. Nhưng khi thực tế chứng minh rằng sự tuyên truyền ấy là nhầm lẫn, lý tưởngchính trị đó là nhầm lẫn và những tiêu chí ấy hoàn toàn không có giá trị phục vụcho đời sống phát triển thì những xã hội hưởng thụ sự tuyên truyền ấy bỗng nhiênmất toàn bộ năng lực. Thế giới luôn biến đổi không ngừng. Xu thế toàn cầu hóacưỡng bức mọi nền văn hóa phải mở cửa và không ai còn cơ hội để sống biệt lậpcả. Vậy con người sẽ ra sao khi phải sống bằng những năng lực đơn giản và đượcchuẩn bị sai trong những điều kiện mới của thời đại?Khi chính trị, kinh tế vàvăn hóa lạc hậu, tất yếugiáo dục cũng sẽ lạchậ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:

giáo dục đào tạo luận văn báo cáo triết học

Gợi ý tài liệu liên quan: