Đề tài: SUY NGHĨ BƯỚC ĐẦU VỀ ĐẶC TRƯNG VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC TÔN GIÁO
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.81 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ năm 1986, Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới đất nước. Cơ chế kinh tế mới đã thực sự kích thích tính năng động, sáng tạo và khơi dậy tiềm năng của con người. Những thành tựu về nhiều mặt, nhất là sự phát triển kinh tế trong những năm qua là một minh chứng đầy sức thuyết phục về tính hiệu quả của cơ chế mới. Tuy nhiên, trong xã hội đã nảy sinh, đang tồn tại và có xu hướng phát triển những hiện tượng suy thoái về đạo đức và nhân cách con người. Hiện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " SUY NGHĨ BƯỚC ĐẦU VỀ ĐẶC TRƯNG VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC TÔN GIÁO " …………..o0o………….. Nghiên cứu triết họcĐề tài: SUY NGHĨ BƯỚC ĐẦU VỀ ĐẶCTRƯNG VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC TÔN GIÁO SUY NGHĨ BƯỚC ĐẦU VỀ ĐẶC TRƯNG VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨCTÔN GIÁO NGUYỄN ĐỨC LỮ(*)Từ năm 1986, Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới đất nước. Cơ chếkinh tế mới đã thực sự kích thích tính năng động, sáng tạo và khơi dậy tiềmnăng của con người. Những thành tựu về nhiều mặt, nhất là sự phát triểnkinh tế trong những năm qua là một minh chứng đầy sức thuyết phục vềtính hiệu quả của cơ chế mới. Tuy nhiên, trong xã hội đã nảy sinh, đang tồntại và có xu hướng phát triển những hiện t ượng suy thoái về đạo đức vànhân cách con người. Hiện tượng suy thoái đạo đức không chỉ diễn ra trênbình diện xã hội mà cả trong tổ chức đảng và cơ quan công quyền. Đại hộiX của Đảng đã chỉ rõ: Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, kể cảmột số cán bộ chủ chốt các cấp, yếu kém cả về phẩm chất và năng lực…Thoái hóa, biến chất về chính trị, tư tưởng, về đạo đức, lối sống; tệ quanliêu, tham nhũng, lãng phí, sách nhiễu dân trong bộ phận không nhỏ cánbộ, đảng viên diễn ra nghiêm trọng, kéo dài chưa được ngăn chặn, đẩylùi…(1) . Đó là nguy cơ lớn đối với sự sống còn của Đảng và chế độ ta.Làm sao để ngăn chặn một cách hiệu quả sự suy thoái đạo đức đang có xuhướng gia tăng hiện nay? Điều này cần có sự nỗ lực của nhiều người, nhiềungành, nhiều lĩnh vực; trong đó không thể bỏ qua vai trò của đạo đức tôngiáo. Đảng ta cũng thừa nhận rằng, đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợptrong công cuộc xây dựng xã hội mới.Đạo đức tôn giáo luôn gắn với đạo đức xã hội và chịu ảnh hưởng của đạođức xã hội. Tuy nhiên, đạo đức tôn giáo lại có tính đặc thù. Điều này biểuhiện ở chỗ:Một là, tôn giáo phản ánh khát vọng về hạnh phúc của con người.Trong lịch sử nhân loại đã từng tồn tại những quan niệm khác nhau về hạnhphúc. Người vô thần quan niệm hạnh phúc khác người hữu thần; người laođộng quan niệm hạnh phúc khác giai cấp bóc lột; kẻ đi xâm lược quan niệmhạnh phúc khác với người nô lệ; người già quan niệm hạnh phúc khác vớingười trẻ... Mỗi cá thể, mỗi cộng đồng người ở từng quốc gia, dân tộc cũngcó quan niệm khác nhau về hạnh phúc.Hạnh phúc là một trong những phạm trù cơ bản của đạo đức học, là mốiquan tâm lớn, là mục đích của con người. Nó bắt nguồn và tồn tại trongcuộc sống hiện thực như những cảm nhận, phân tích, đánh giá có tác dụngmạnh mẽ đến ý nghĩa, hành vi, quan hệ giữa con người với con người vàgiữa con người với xã hội(2), đồng thời hạnh phúc gắn liền với tự do. Đạođức xã hội xã hội chủ nghĩa là phải kiến tạo được môi trường, trong đó mọingười sống hạnh phúc và tự do. Tự do của mỗi người không hạn chế hoặcthủ tiêu tự do của người khác; ngược lại, tự do của mỗi người tạo điều kiệnphát triển tự do của mọi người, một xã hội thực sự mình vì mọi người vàmọi người vì mình. Lịch sử quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội trongnhững thập niên qua ngày càng cho thấy tính phức tạp, lâu dài của việckiến tạo hạnh phúc ở cuộc sống trần thế.Trên thực tế, chẳng ai có thể đạt được hạnh phúc tuyệt đỉnh như mơ ướccủa tín đồ Kitô giáo và Phật giáo về xã hội ở Thiên đường hoặc cõi Niếtbàn xa xôi nào đấy.Khi bàn về hạnh phúc, các nhà thần học Công giáo chia mức độ hạnh phúclàm hai loại: hạnh phúc tương đối là cảm giác của con người về việc thỏamãn nhu cầu cụ thể ở cuộc sống trần gian; còn hạnh phúc tuyệt đối là hạnhphúc tuyệt hảo, hoàn thiện, tột đỉnh, vĩnh hằng. Hạnh phúc tuyệt đối chỉ có ởThiên đường, ở nước Chúa ngàn năm. Nước Đức Chúa Trời được mô tả lànơi yên lành, vô lo, chẳng có cướp bóc và nô lệ, chẳng có khổ đau, bệnh tậtvà chết chóc; nghĩa là ở nơi ấy, con người được mãn nguyện và hạnh phúchoàn toàn trong việc hưởng thụ trọn vẹn tình thương yêu của Chúa.Phật giáo quan niệm khi con người được giải thoát và đạt sự giác ngộ caosẽ tới Niết bàn - nơi hạnh phúc siêu việt, đồng thời khuyên tín đồ lấy mộtđời sống đạo đức là một đời sống hạnh phúc( 3). Phật giáo quan niệm hạnhphúc trước hết là đoạn tuyệt với tham, sân, si để an tâm, thư thái, để yêntĩnh về tâm hồn và sau khi chết, con người được hưởng hạnh phúc tuyệt đốiở cõi Tây phương cực lạc.Phật giáo Đại thừa có nói về một số Tịnh thổ nổi tiếng, như Tịnh thổ DiLặc, Tịnh thổ Linh Sơn, Tịnh thổ Như lai, Tịnh thổ A Di Đà Phật… Thếgiới Tây phương cực lạc là Tịnh thổ A Di Đà Phật. Trong thế giới cực lạcấy, đâu đâu người ta cũng thấy Phật và Bồ Tát cứu khổ cứu nạn. Mọi thứđều quý giá và thanh cao. Mọi người ở đấy đều có trí tuệ cao siêu, dungmạo đoan trang, thái độ cởi mở, chỉ có vui vẻ mà không bao giờ có khổđau, phiền não, bất công và hận thù.Dù được mô tả có đôi chút khác nhau, song, Thiên đường của Công giáohay Niết bàn của Phật giáo vẫn có điểm chung, đó là một thế giới hoànmỹ”, nơi đạt đến tuyệt đỉnh của niềm ước mơ, khát vọng về hạnh phúc củacon ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " SUY NGHĨ BƯỚC ĐẦU VỀ ĐẶC TRƯNG VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC TÔN GIÁO " …………..o0o………….. Nghiên cứu triết họcĐề tài: SUY NGHĨ BƯỚC ĐẦU VỀ ĐẶCTRƯNG VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC TÔN GIÁO SUY NGHĨ BƯỚC ĐẦU VỀ ĐẶC TRƯNG VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨCTÔN GIÁO NGUYỄN ĐỨC LỮ(*)Từ năm 1986, Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới đất nước. Cơ chếkinh tế mới đã thực sự kích thích tính năng động, sáng tạo và khơi dậy tiềmnăng của con người. Những thành tựu về nhiều mặt, nhất là sự phát triểnkinh tế trong những năm qua là một minh chứng đầy sức thuyết phục vềtính hiệu quả của cơ chế mới. Tuy nhiên, trong xã hội đã nảy sinh, đang tồntại và có xu hướng phát triển những hiện t ượng suy thoái về đạo đức vànhân cách con người. Hiện tượng suy thoái đạo đức không chỉ diễn ra trênbình diện xã hội mà cả trong tổ chức đảng và cơ quan công quyền. Đại hộiX của Đảng đã chỉ rõ: Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, kể cảmột số cán bộ chủ chốt các cấp, yếu kém cả về phẩm chất và năng lực…Thoái hóa, biến chất về chính trị, tư tưởng, về đạo đức, lối sống; tệ quanliêu, tham nhũng, lãng phí, sách nhiễu dân trong bộ phận không nhỏ cánbộ, đảng viên diễn ra nghiêm trọng, kéo dài chưa được ngăn chặn, đẩylùi…(1) . Đó là nguy cơ lớn đối với sự sống còn của Đảng và chế độ ta.Làm sao để ngăn chặn một cách hiệu quả sự suy thoái đạo đức đang có xuhướng gia tăng hiện nay? Điều này cần có sự nỗ lực của nhiều người, nhiềungành, nhiều lĩnh vực; trong đó không thể bỏ qua vai trò của đạo đức tôngiáo. Đảng ta cũng thừa nhận rằng, đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợptrong công cuộc xây dựng xã hội mới.Đạo đức tôn giáo luôn gắn với đạo đức xã hội và chịu ảnh hưởng của đạođức xã hội. Tuy nhiên, đạo đức tôn giáo lại có tính đặc thù. Điều này biểuhiện ở chỗ:Một là, tôn giáo phản ánh khát vọng về hạnh phúc của con người.Trong lịch sử nhân loại đã từng tồn tại những quan niệm khác nhau về hạnhphúc. Người vô thần quan niệm hạnh phúc khác người hữu thần; người laođộng quan niệm hạnh phúc khác giai cấp bóc lột; kẻ đi xâm lược quan niệmhạnh phúc khác với người nô lệ; người già quan niệm hạnh phúc khác vớingười trẻ... Mỗi cá thể, mỗi cộng đồng người ở từng quốc gia, dân tộc cũngcó quan niệm khác nhau về hạnh phúc.Hạnh phúc là một trong những phạm trù cơ bản của đạo đức học, là mốiquan tâm lớn, là mục đích của con người. Nó bắt nguồn và tồn tại trongcuộc sống hiện thực như những cảm nhận, phân tích, đánh giá có tác dụngmạnh mẽ đến ý nghĩa, hành vi, quan hệ giữa con người với con người vàgiữa con người với xã hội(2), đồng thời hạnh phúc gắn liền với tự do. Đạođức xã hội xã hội chủ nghĩa là phải kiến tạo được môi trường, trong đó mọingười sống hạnh phúc và tự do. Tự do của mỗi người không hạn chế hoặcthủ tiêu tự do của người khác; ngược lại, tự do của mỗi người tạo điều kiệnphát triển tự do của mọi người, một xã hội thực sự mình vì mọi người vàmọi người vì mình. Lịch sử quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội trongnhững thập niên qua ngày càng cho thấy tính phức tạp, lâu dài của việckiến tạo hạnh phúc ở cuộc sống trần thế.Trên thực tế, chẳng ai có thể đạt được hạnh phúc tuyệt đỉnh như mơ ướccủa tín đồ Kitô giáo và Phật giáo về xã hội ở Thiên đường hoặc cõi Niếtbàn xa xôi nào đấy.Khi bàn về hạnh phúc, các nhà thần học Công giáo chia mức độ hạnh phúclàm hai loại: hạnh phúc tương đối là cảm giác của con người về việc thỏamãn nhu cầu cụ thể ở cuộc sống trần gian; còn hạnh phúc tuyệt đối là hạnhphúc tuyệt hảo, hoàn thiện, tột đỉnh, vĩnh hằng. Hạnh phúc tuyệt đối chỉ có ởThiên đường, ở nước Chúa ngàn năm. Nước Đức Chúa Trời được mô tả lànơi yên lành, vô lo, chẳng có cướp bóc và nô lệ, chẳng có khổ đau, bệnh tậtvà chết chóc; nghĩa là ở nơi ấy, con người được mãn nguyện và hạnh phúchoàn toàn trong việc hưởng thụ trọn vẹn tình thương yêu của Chúa.Phật giáo quan niệm khi con người được giải thoát và đạt sự giác ngộ caosẽ tới Niết bàn - nơi hạnh phúc siêu việt, đồng thời khuyên tín đồ lấy mộtđời sống đạo đức là một đời sống hạnh phúc( 3). Phật giáo quan niệm hạnhphúc trước hết là đoạn tuyệt với tham, sân, si để an tâm, thư thái, để yêntĩnh về tâm hồn và sau khi chết, con người được hưởng hạnh phúc tuyệt đốiở cõi Tây phương cực lạc.Phật giáo Đại thừa có nói về một số Tịnh thổ nổi tiếng, như Tịnh thổ DiLặc, Tịnh thổ Linh Sơn, Tịnh thổ Như lai, Tịnh thổ A Di Đà Phật… Thếgiới Tây phương cực lạc là Tịnh thổ A Di Đà Phật. Trong thế giới cực lạcấy, đâu đâu người ta cũng thấy Phật và Bồ Tát cứu khổ cứu nạn. Mọi thứđều quý giá và thanh cao. Mọi người ở đấy đều có trí tuệ cao siêu, dungmạo đoan trang, thái độ cởi mở, chỉ có vui vẻ mà không bao giờ có khổđau, phiền não, bất công và hận thù.Dù được mô tả có đôi chút khác nhau, song, Thiên đường của Công giáohay Niết bàn của Phật giáo vẫn có điểm chung, đó là một thế giới hoànmỹ”, nơi đạt đến tuyệt đỉnh của niềm ước mơ, khát vọng về hạnh phúc củacon ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lối sống tôn giáo đặc điểm tôn giáo báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học tiểu luận triết học đạo đức tôn giáoTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1556 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 497 0 0 -
27 trang 349 2 0
-
57 trang 342 0 0
-
33 trang 334 0 0
-
63 trang 316 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 274 0 0 -
95 trang 270 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 270 0 0