Đề tài: Tác động của hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đến quan hệ thương mại giữa hai nước
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 547.06 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thế giới ngày nay, không một quốc gia nào có thể tách rời khỏi quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ. Để hoà nhập với xu hướng chung này của các nước trên thế giới cũng như trong khu vực, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã đề ra chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá, chủ động tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế, thương mại, nhằm thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nước nhà....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " Tác động của hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đến quan hệ thương mại giữa hai nước " Luận vănĐề tài: Tác động của hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đến quan hệ thương mại giữa hai nước LỜI MỞ ĐẦU Trong thế giới ngày nay, không một quốc gia nào có thể tách rời khỏi quátrình toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ. Để hoà nhập với xu hướng chungnày của các nước trên thế giới cũng như trong khu vực, Đảng và N hà nướcV iệt Nam đã đề ra chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạngho á, chủ động tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế, thương mại, nhằmthú c đẩy sự phát triển của nền kinh tế nước nhà. Chính sách đó được Đ ảng vàN hà nước từng bước thực hiện trong nhiều năm qua và cho đến nay đã đạtđược những thành tựu to lớn, trong đó có việc ký kết Hiệp định thương mạisong phương với Hoa Kỳ. Sự kiện này không chỉ đánh d ấu một bước tiến mớitrong quá trình bình thường hoá hoàn toàn quan hệ giữa hai nước mà cò n mởđường cho Việt Nam tiếp tục hội nhập kinh tế, mà cụ thể là việc gia nhập Tổchức Thương mại Thế giới (WTO). Trong khi đó Hoa Kỳ từ trước đến nay được toàn thế giới biết đến như làmộ t siêu cường quố c về mặt kinh tế cũng như chính trị, đồng thời là một thịtrường hết sức rộng lớn, đa dạng và vô cùng hấp dẫn. Vì vậy trong chính sáchkinh tế đ ối ngo ại của Việt Nam, quan hệ với Hoa Kỳ luôn đ ược giành một vịtrí ưu tiên đặc biệt. Sau những nỗ lực từ hai phía Việt Nam và Hoa K ỳ, Hiệpđịnh thương mại giữa hai nước đã đ ược ký kết và chính thức có hiệu lực. Đ âycó lẽ là sự kiện được mong chờ nhất trong thập kỷ q ua. Hiệp định thươngV iệt- Mỹ đi vào thực thi đã mở ra triển vọ ng to lớn thúc đẩy quan hệ thươngmại giữa hai nước, đặc biệt mở ra một thị trường khổng lồ cho hoạt động xuấtnhập khẩu của Việt Nam.. Đó chính là lý do để em chọn đề tài “Tác độngcủa Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ đến quan hệ thương mạigiữa hai nước” cho b ài tiểu luận của mình. Đ ể ho àn thành b ài tiểu luận theo đúng mục tiêu đề ra ngoài sự cố gắngcủa bản thân ra thì không thể không kể đến sự tận tình chỉ bảo của các thầy,cô trong khoa luật và các bạn trong lớp đã đóng góp ý kiến giú p em ho ànthành tốt bài tiểu luận này. Em xin chân thành cảm ơn .A. TỔNG QUAN VỀ MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ HOA KỲ TRƯỚC KHI KÍ HIỆP Đ ỊNH I . K hái quát chung về thị trường và hệ thống pháp luật Hoa Kỳ 1. Khái quát về thị trường Hoa Kỳ Hoa Kỳ là mộ t nền kinh tế lớn nhất thế giới với tổng sản phẩm trongnước (GDP) năm 2000 là 9.872,9 tỷ USD. Mười năm liên tục duy trì tố c độtăng trưởng cao chưa từng có trong lịch sử của mình kể từ sau chiến tranh thếgiới thứ hai( tốc đ ộ tăng trưởng GDP năm 1998 là 4,3%; năm 1999 là 4,16%;năm 2000 là 4,4%). Theo thố ng kê của Worldbank thì Hoa K ỳ chỉ cần tăngtrưởng 1% thì đã tạo ra một giá trị tuyệt đối lớn hơn giá trị tuyệt đối của 15%tốc độ tăng trưởng của Trung Quốc. Hoa Kỳ theo nền kinh tế thị trường tự do.Hoa K ỳ tham gia WTO, lập khối NAFTA và gần đây cam kết khố i mậu d ịchtự do 34 nước NAFTA và FTAA vào năm 2005 và là nước tiên phong trongviệc phát động vòng đàm phán mới ở Doha. Thị trường Hoa K ỳ là một thịtrường rất rộng, nhu cầu đ a dạng. Dân số Hoa K ỳ hiện nay là khoảng 275triệu người, với mức thu nhập bình quân kho ảng USD 36.200. Nếu xét riêngvề thu nhập hay dân số thì Hoa Kỳ không phải là nước đứng đầu nhưng nếukết hợp cả hai yếu tố trên thì Hoa Kỳ là nước đứng đầu trên thế giới. Từ đầu thập kỷ 1990 đến nay, sức mạnh của nền kinh tế Hoa K ỳ liên tụcđược nâng cao cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Trong khi vào thời kỳ này, trênthế giới có nhiều khu vực rơi vào khó khăn, khủng hoảng mà rõ nét nhất là sựsuy thoái của nền kinh tế Nhật Bản thì GDP của Hoa K ỳ vẫn tăng lên ổn địnhở mức 3 -4% GDP và tốc độ tăng trưởng của Hoa Kỳ từ 1994 đến 2000 Đ ơn vị tính: Tỷ U SD Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000G iá Trị GDP 7054,3 7400,6 7813,2 8318,4 8781,5 9268,6 9872,9Tăng trưởng GDP thực 4,0 2,7 3,6 4,4 4 ,3 4,1 4,4 tế(%) Nguồ n: Báo cáo kinh tế của APEC.(http://www.apecsec.org.sg) Vào năm 2000, GDP của Hoa Kỳ đạt 9.872,9 tỷ USD trong khi đó hainền kinh tế Nhật Bản và Đức đứng thứ 2 và 3 thế giới về GDP chỉ đ ạt cáccon số tương ứng là 4.441,6 tỷ USD và 1 .873 tỷ USD. Trong những năm gầnđây, G DP của Hoa Kỳ thường chiếm khoảng 27% GDP của toàn thế giới. 1.1. Tiềm năng xuấ t khẩu của Hoa Kỳ Có thể nói rằng Hoa Kỳ là một nước xuất khẩu lớn nhất thế giới. N ăm1996, kim ngạch xuất khẩu của Mỹ đạt 874,2 tỷ USD, trong đó giá trị x uấtkhẩu hàng hoá đạt 6 18,4 tỷ USD. N ăm 1999 kim ngạch xuất khẩu đạt 1.033,6tỷ USD, trong đó giá trị xuất khẩu hàng hoá đạt 752.2 tỷ U SD. Trong cán cânthương mại Hoa K ỳ luô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " Tác động của hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đến quan hệ thương mại giữa hai nước " Luận vănĐề tài: Tác động của hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đến quan hệ thương mại giữa hai nước LỜI MỞ ĐẦU Trong thế giới ngày nay, không một quốc gia nào có thể tách rời khỏi quátrình toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ. Để hoà nhập với xu hướng chungnày của các nước trên thế giới cũng như trong khu vực, Đảng và N hà nướcV iệt Nam đã đề ra chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạngho á, chủ động tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế, thương mại, nhằmthú c đẩy sự phát triển của nền kinh tế nước nhà. Chính sách đó được Đ ảng vàN hà nước từng bước thực hiện trong nhiều năm qua và cho đến nay đã đạtđược những thành tựu to lớn, trong đó có việc ký kết Hiệp định thương mạisong phương với Hoa Kỳ. Sự kiện này không chỉ đánh d ấu một bước tiến mớitrong quá trình bình thường hoá hoàn toàn quan hệ giữa hai nước mà cò n mởđường cho Việt Nam tiếp tục hội nhập kinh tế, mà cụ thể là việc gia nhập Tổchức Thương mại Thế giới (WTO). Trong khi đó Hoa Kỳ từ trước đến nay được toàn thế giới biết đến như làmộ t siêu cường quố c về mặt kinh tế cũng như chính trị, đồng thời là một thịtrường hết sức rộng lớn, đa dạng và vô cùng hấp dẫn. Vì vậy trong chính sáchkinh tế đ ối ngo ại của Việt Nam, quan hệ với Hoa Kỳ luôn đ ược giành một vịtrí ưu tiên đặc biệt. Sau những nỗ lực từ hai phía Việt Nam và Hoa K ỳ, Hiệpđịnh thương mại giữa hai nước đã đ ược ký kết và chính thức có hiệu lực. Đ âycó lẽ là sự kiện được mong chờ nhất trong thập kỷ q ua. Hiệp định thươngV iệt- Mỹ đi vào thực thi đã mở ra triển vọ ng to lớn thúc đẩy quan hệ thươngmại giữa hai nước, đặc biệt mở ra một thị trường khổng lồ cho hoạt động xuấtnhập khẩu của Việt Nam.. Đó chính là lý do để em chọn đề tài “Tác độngcủa Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ đến quan hệ thương mạigiữa hai nước” cho b ài tiểu luận của mình. Đ ể ho àn thành b ài tiểu luận theo đúng mục tiêu đề ra ngoài sự cố gắngcủa bản thân ra thì không thể không kể đến sự tận tình chỉ bảo của các thầy,cô trong khoa luật và các bạn trong lớp đã đóng góp ý kiến giú p em ho ànthành tốt bài tiểu luận này. Em xin chân thành cảm ơn .A. TỔNG QUAN VỀ MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ HOA KỲ TRƯỚC KHI KÍ HIỆP Đ ỊNH I . K hái quát chung về thị trường và hệ thống pháp luật Hoa Kỳ 1. Khái quát về thị trường Hoa Kỳ Hoa Kỳ là mộ t nền kinh tế lớn nhất thế giới với tổng sản phẩm trongnước (GDP) năm 2000 là 9.872,9 tỷ USD. Mười năm liên tục duy trì tố c độtăng trưởng cao chưa từng có trong lịch sử của mình kể từ sau chiến tranh thếgiới thứ hai( tốc đ ộ tăng trưởng GDP năm 1998 là 4,3%; năm 1999 là 4,16%;năm 2000 là 4,4%). Theo thố ng kê của Worldbank thì Hoa K ỳ chỉ cần tăngtrưởng 1% thì đã tạo ra một giá trị tuyệt đối lớn hơn giá trị tuyệt đối của 15%tốc độ tăng trưởng của Trung Quốc. Hoa Kỳ theo nền kinh tế thị trường tự do.Hoa K ỳ tham gia WTO, lập khối NAFTA và gần đây cam kết khố i mậu d ịchtự do 34 nước NAFTA và FTAA vào năm 2005 và là nước tiên phong trongviệc phát động vòng đàm phán mới ở Doha. Thị trường Hoa K ỳ là một thịtrường rất rộng, nhu cầu đ a dạng. Dân số Hoa K ỳ hiện nay là khoảng 275triệu người, với mức thu nhập bình quân kho ảng USD 36.200. Nếu xét riêngvề thu nhập hay dân số thì Hoa Kỳ không phải là nước đứng đầu nhưng nếukết hợp cả hai yếu tố trên thì Hoa Kỳ là nước đứng đầu trên thế giới. Từ đầu thập kỷ 1990 đến nay, sức mạnh của nền kinh tế Hoa K ỳ liên tụcđược nâng cao cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Trong khi vào thời kỳ này, trênthế giới có nhiều khu vực rơi vào khó khăn, khủng hoảng mà rõ nét nhất là sựsuy thoái của nền kinh tế Nhật Bản thì GDP của Hoa K ỳ vẫn tăng lên ổn địnhở mức 3 -4% GDP và tốc độ tăng trưởng của Hoa Kỳ từ 1994 đến 2000 Đ ơn vị tính: Tỷ U SD Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000G iá Trị GDP 7054,3 7400,6 7813,2 8318,4 8781,5 9268,6 9872,9Tăng trưởng GDP thực 4,0 2,7 3,6 4,4 4 ,3 4,1 4,4 tế(%) Nguồ n: Báo cáo kinh tế của APEC.(http://www.apecsec.org.sg) Vào năm 2000, GDP của Hoa Kỳ đạt 9.872,9 tỷ USD trong khi đó hainền kinh tế Nhật Bản và Đức đứng thứ 2 và 3 thế giới về GDP chỉ đ ạt cáccon số tương ứng là 4.441,6 tỷ USD và 1 .873 tỷ USD. Trong những năm gầnđây, G DP của Hoa Kỳ thường chiếm khoảng 27% GDP của toàn thế giới. 1.1. Tiềm năng xuấ t khẩu của Hoa Kỳ Có thể nói rằng Hoa Kỳ là một nước xuất khẩu lớn nhất thế giới. N ăm1996, kim ngạch xuất khẩu của Mỹ đạt 874,2 tỷ USD, trong đó giá trị x uấtkhẩu hàng hoá đạt 6 18,4 tỷ USD. N ăm 1999 kim ngạch xuất khẩu đạt 1.033,6tỷ USD, trong đó giá trị xuất khẩu hàng hoá đạt 752.2 tỷ U SD. Trong cán cânthương mại Hoa K ỳ luô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hiệp địn thương mại thương mại quốc tế cách bảo vệ đồ án tốt nghiệp kí kết thương mạiphương pháp làm bài luận cách viết báo cáo tốt nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 397 6 0 -
4 trang 366 0 0
-
71 trang 224 1 0
-
14 trang 172 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 170 0 0 -
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 166 0 0 -
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 160 0 0 -
trang 135 0 0
-
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 124 0 0 -
Ebook Winning in China - Business Chinese basic 3 (商务汉语系列教程 – 基础篇3): Part 1
90 trang 115 0 0