Đề tài Tác động của thuốc bảo vệ thực vật đối với môi trường và ngành nông nghiệp
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 908.20 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam là nước sản xuất nông nghiệp, với điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng và ẩm thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng nông nghiệp, nhưng cũng rất thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh, cỏ dại gây hại mùa màng. Do vậy việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) để phòng trừ sâu hại, dịch bệnh bảo vệ mùa màng, giữ vững an ninh lương thực quốc gia vẫn là một biện pháp quan trọng và chủ yếu. Cùng với phân bón hóa học, thuốc BVTV là yếu tố...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "Tác động của thuốc bảo vệ thực vật đối với môi trường và ngành nông nghiệp" PHẦN MỘT : MỞ ĐẦU1.1. Đặt vấn đề Việt Nam là nước sản xuất nông nghiệp, với điều kiện khí hậu nhiệt đới nóngvà ẩm thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng nông nghiệp, nhưng cũng rất thuậnlợi cho sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh, cỏ dại gây hại mùa màng. Do vậy việcsử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) để phòng trừ sâu hại, dịch bệnh bảo vệ mùamàng, giữ vững an ninh lương thực quốc gia vẫn là một biện pháp quan trọng vàchủ yếu. Cùng với phân bón hóa học, thuốc BVTV là yếu tố rất quan trọng để bảođảm an ninh lương thực quốc gia. Các hóa chất thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâuđã được sử dụng rộng rãi ở nước ta từ đầu những năm 1960 để tiêu diệt sâu bọ, côntrùng gây bệnh, bảo vệ mùa màng. Từ đó đến nay, thuốc BVTV vẫn gắn liền vớitiến bộ sản xuất công nghiệp, quy mô, số lượng, chủng loại ngày càng tăng. Đã cóhơn 100 loại thuốc được đăng ký sử dụng ở nước ta. Ngoài mặt tích cực của thuốcBVTV là tiêu diệt các sinh vật gây hại cây trồng , bảo vệ sản xuất, thuốc trừ sâucòn gây nhiều hậu quả nghiêm trọng như phá vỡ quần thể sinh vật trên đồng ruộng,tiêu diệt sâu bọ có ích (thiên địch), tiêu diệt tôm cá, xua đuổi chim chóc, phần tồndư của thuốc bảo vệ thực vật trên các sản phẩm nông nghiệp, rơi xuống nước bềmặt, ngấm vào đất, di chuyển vào nước ngầm, phát tán theo gió gây ô nhiễm môitrường, ảnh hưởng tới súc khỏe con người. Vì vậy, việc đưa ra các công cụ quản lýảnh hưởng của thuốc trừ sâu trong môi trường là điều rất cần thiết. Em lựa chọn để tài Tác động của thuốc bảo vệ thực vật đối với môi trườngvà ngành nông nghiệp cho kỳ thực tập tốt nghiệp năm học 2013.1.2. Mục đích, yêu cầu1.2.1. Mục đích Việc thực hiện nghiên cứu đề tài nhằm củng cố kiến thức đã học, trang bị chobản thân những kiến thức thực tiễn cần thiết của chuyên ngành Quản lý môi trường,đồng thời định hướng công tác trong tương lai.1.2.2. Yêu cầu Đề tài tìm hiểu, đánh giá vấn đề thuốc bảo vệ thực vật và các tác động của nóđối với môi trường và ngành nông nghiệp như thế nào, và các biện pháp khắc phục 1 Pagetrong việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hiện nay ở Việt Nam và cụ thể là tỉnhNghệ An.1.3. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về vấn đề thuốc bảo vệ thực vật và các vấn đề đối với môitrường, các loại sâu hại, các loại thuốc phòng trừ và những tác động của nó đối vớimôi trường, ngành nông nghiệp.1.4. Phương pháp nghiên cứu Với đề tài này thì việc tiến hành đuợc dựa trên nhiều phương pháp như Phương pháp thống kê nhằm thống kê sơ lược các số liệu về cấu trúc, đặcđiểm của từng chất. Phương pháp lôgic học để trình bày các vấn đề một cách mạch lạc và khoahọc. Một số phương pháp khác1.5. Phạm vi nghiên cứu Đề tài đuợc tiến hành trong khoảng thời gian từ 18/02/2013 đến 13/04/2013 tạiTrung tâm Môi trường và phát triển Nông thông – Đại học Vinh. Phạm vi nghên cứu là các loại sâu hại cây trồng và các loại thuốc bảo vệ thựcvật hiện nay đồng thời nêu lên những tác động của việc sữ dụng thuốc bảo vệ thựcvật đến môi trường. Do hạn chế về thời gian nghiên cứu, cũng như hạn chế về kiến thức và kỹnăng thực tế, nên đề tài mới chỉ thực hiện nghiên cứu chi tiết được một vài vấn đềmà chưa thể bao quát hoàn toàn, cũng như phân tích được tất cả các vấn đề liênquan. 2 Page PHẦN HAI: NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận 1.1. Ảnh hưởng của sâu bệnh đối với cây trồng Sâu hại ảnh hưởng xấu tới năng suất cũng như phẩm chất của cây trồng, thiệthại do các sâu bệnh gây ra đối với cây trồng trên đồng ruộng có thể làm giảm 20%đến 25% năng suất, có khi đến 50%. Khi sâu bệnh phát triển thành dịch, tác hại củasâu bệnh là rất lớn, gây nên hậu quả nghiêm trọng. 1.2. Đặc điểm cây trồng nông nghiệp và sâu bệnh gây hại 1.2.1. Đặc điểm chung của cây trồng nông nghiệp Cây trông nông nghiệp là các loại cây trồng phổ biến, đa dạng, phong phú vềchủng loại, cung cấp cho thị trường các loại lương thực và các nguyên liệu cho côngnghiệp chế biến thực phẩm và là đối tượng xuất khẩu thu nhiều ngoại tệ cho nềnkinh tế. Cây trồng nông nghiệp cũng là đối tượng dễ bị tác động của các loại sâu bệnh,dịch hại, ảnh hưởng nghiêm trọng tới năng suất – phẩm chất. Khi bị sâu bệnh gâyhại, nếu không được điều trị kịp thời năng suất và phẩm chất sẽ giảm mạnh, có thểbị mất mùa. Cây trồng nông nghiệp là đối tượng canh tác nhiều vụ trong năm, thời giansinh trưởng, phát triển ngắn, có thể trồng xen canh thêm các loại hoa màu và cáccây ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "Tác động của thuốc bảo vệ thực vật đối với môi trường và ngành nông nghiệp" PHẦN MỘT : MỞ ĐẦU1.1. Đặt vấn đề Việt Nam là nước sản xuất nông nghiệp, với điều kiện khí hậu nhiệt đới nóngvà ẩm thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng nông nghiệp, nhưng cũng rất thuậnlợi cho sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh, cỏ dại gây hại mùa màng. Do vậy việcsử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) để phòng trừ sâu hại, dịch bệnh bảo vệ mùamàng, giữ vững an ninh lương thực quốc gia vẫn là một biện pháp quan trọng vàchủ yếu. Cùng với phân bón hóa học, thuốc BVTV là yếu tố rất quan trọng để bảođảm an ninh lương thực quốc gia. Các hóa chất thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâuđã được sử dụng rộng rãi ở nước ta từ đầu những năm 1960 để tiêu diệt sâu bọ, côntrùng gây bệnh, bảo vệ mùa màng. Từ đó đến nay, thuốc BVTV vẫn gắn liền vớitiến bộ sản xuất công nghiệp, quy mô, số lượng, chủng loại ngày càng tăng. Đã cóhơn 100 loại thuốc được đăng ký sử dụng ở nước ta. Ngoài mặt tích cực của thuốcBVTV là tiêu diệt các sinh vật gây hại cây trồng , bảo vệ sản xuất, thuốc trừ sâucòn gây nhiều hậu quả nghiêm trọng như phá vỡ quần thể sinh vật trên đồng ruộng,tiêu diệt sâu bọ có ích (thiên địch), tiêu diệt tôm cá, xua đuổi chim chóc, phần tồndư của thuốc bảo vệ thực vật trên các sản phẩm nông nghiệp, rơi xuống nước bềmặt, ngấm vào đất, di chuyển vào nước ngầm, phát tán theo gió gây ô nhiễm môitrường, ảnh hưởng tới súc khỏe con người. Vì vậy, việc đưa ra các công cụ quản lýảnh hưởng của thuốc trừ sâu trong môi trường là điều rất cần thiết. Em lựa chọn để tài Tác động của thuốc bảo vệ thực vật đối với môi trườngvà ngành nông nghiệp cho kỳ thực tập tốt nghiệp năm học 2013.1.2. Mục đích, yêu cầu1.2.1. Mục đích Việc thực hiện nghiên cứu đề tài nhằm củng cố kiến thức đã học, trang bị chobản thân những kiến thức thực tiễn cần thiết của chuyên ngành Quản lý môi trường,đồng thời định hướng công tác trong tương lai.1.2.2. Yêu cầu Đề tài tìm hiểu, đánh giá vấn đề thuốc bảo vệ thực vật và các tác động của nóđối với môi trường và ngành nông nghiệp như thế nào, và các biện pháp khắc phục 1 Pagetrong việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hiện nay ở Việt Nam và cụ thể là tỉnhNghệ An.1.3. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về vấn đề thuốc bảo vệ thực vật và các vấn đề đối với môitrường, các loại sâu hại, các loại thuốc phòng trừ và những tác động của nó đối vớimôi trường, ngành nông nghiệp.1.4. Phương pháp nghiên cứu Với đề tài này thì việc tiến hành đuợc dựa trên nhiều phương pháp như Phương pháp thống kê nhằm thống kê sơ lược các số liệu về cấu trúc, đặcđiểm của từng chất. Phương pháp lôgic học để trình bày các vấn đề một cách mạch lạc và khoahọc. Một số phương pháp khác1.5. Phạm vi nghiên cứu Đề tài đuợc tiến hành trong khoảng thời gian từ 18/02/2013 đến 13/04/2013 tạiTrung tâm Môi trường và phát triển Nông thông – Đại học Vinh. Phạm vi nghên cứu là các loại sâu hại cây trồng và các loại thuốc bảo vệ thựcvật hiện nay đồng thời nêu lên những tác động của việc sữ dụng thuốc bảo vệ thựcvật đến môi trường. Do hạn chế về thời gian nghiên cứu, cũng như hạn chế về kiến thức và kỹnăng thực tế, nên đề tài mới chỉ thực hiện nghiên cứu chi tiết được một vài vấn đềmà chưa thể bao quát hoàn toàn, cũng như phân tích được tất cả các vấn đề liênquan. 2 Page PHẦN HAI: NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận 1.1. Ảnh hưởng của sâu bệnh đối với cây trồng Sâu hại ảnh hưởng xấu tới năng suất cũng như phẩm chất của cây trồng, thiệthại do các sâu bệnh gây ra đối với cây trồng trên đồng ruộng có thể làm giảm 20%đến 25% năng suất, có khi đến 50%. Khi sâu bệnh phát triển thành dịch, tác hại củasâu bệnh là rất lớn, gây nên hậu quả nghiêm trọng. 1.2. Đặc điểm cây trồng nông nghiệp và sâu bệnh gây hại 1.2.1. Đặc điểm chung của cây trồng nông nghiệp Cây trông nông nghiệp là các loại cây trồng phổ biến, đa dạng, phong phú vềchủng loại, cung cấp cho thị trường các loại lương thực và các nguyên liệu cho côngnghiệp chế biến thực phẩm và là đối tượng xuất khẩu thu nhiều ngoại tệ cho nềnkinh tế. Cây trồng nông nghiệp cũng là đối tượng dễ bị tác động của các loại sâu bệnh,dịch hại, ảnh hưởng nghiêm trọng tới năng suất – phẩm chất. Khi bị sâu bệnh gâyhại, nếu không được điều trị kịp thời năng suất và phẩm chất sẽ giảm mạnh, có thểbị mất mùa. Cây trồng nông nghiệp là đối tượng canh tác nhiều vụ trong năm, thời giansinh trưởng, phát triển ngắn, có thể trồng xen canh thêm các loại hoa màu và cáccây ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
NƯỚC TRONG THỰC PHẨM NGUYÊN TỐ KHOÁNG GLUXIT LIPIT PROTEIN DƯ LƯỢNG THUỐC BVTV BẢO VỆ THỰC VẬTGợi ý tài liệu liên quan:
-
88 trang 134 0 0
-
6 trang 86 0 0
-
49 trang 69 0 0
-
37 trang 69 0 0
-
78 trang 66 0 0
-
88 trang 53 0 0
-
157 trang 44 0 0
-
Giáo trình Động vật hại nông nghiệp - PGS.TS. Nguyễn Văn Đĩnh
204 trang 32 0 0 -
Phương pháp sản xuất, chế biến và cách sử dụng phân bón
139 trang 32 0 0 -
59 trang 31 0 0