ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 107.50 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong văn kiện của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Đảng đã xác địnhchiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 - 2020 là tiếp tục đẩy mạnh côngnghiệp hóa hiện đại hóa và phát triển nhanh, bền vững; phát huy sức mạnhtoàn dân tộc xây dựng nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện định hướng trên, chiến lược đề ra mộttrong năm quan điểm phát triển kinh tế xã hội 2011 – 2020 là: Mở rộng dânchủ, phát huy tối đa nhân tố con người,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN (Điển cứu Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) SVTH: NGUYỄN THỊ KIM NHUNG MSSV : 30902030 LỚP: 09030201Lí do chọn đề tài:Trong văn kiện của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Đảng đã xác địnhchiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 - 2020 là tiếp tục đẩy mạnh côngnghiệp hóa hiện đại hóa và phát triển nhanh, bền vững; phát huy sức mạnhtoàn dân tộc xây dựng nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện định hướng trên, chiến lược đề ra mộttrong năm quan điểm phát triển kinh tế xã hội 2011 – 2020 là: Mở rộng dânchủ, phát huy tối đa nhân tố con người, coi con người là chủ thể, nguồn lựcchủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển, đồng thời xác định một trong bakhâu đột phá quan trọng là: phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồnnhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diệnnền giáo dục quốc dânBà Rịa Vũng Tàu là một trong số ít các tỉnh có được một lúc nhiều lợi thếphát triển công nghiệp. Quá trình phát triển công nghiệp hóa góp phần vào sựtăng trưởng cho quốc gia, đồng thời giải quyết được vấn đề việc làm chongười lao động, sản xuất ra những tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng có khảnăng đảm bảo cho nền kinh tế phát triển với nhịp độ cao, bảo đảm mức tiếnbộ về kinh tế xã hội.Song dù muốn hay không công nghiệp hoá ở nước ta hiện nay trước mắtnhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật bảo đảm tăng trưởng kinh tế nhanhvà bền vững. Song có lẽ sẽ là thiếu sót nếu chúng ta không quan tâm giảiquyết tốt những vấn đề xã hội. Một số thể chế, chính sách CNH nôngnghiệp, nông thôn đến việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chuyển đổi lao động– nghề nghiệp ở Bà Rịa – Vũng Tàu. Quá trình công nghiệp hóa tác động đếnđời sống người dân ra sao? Họ có cơ hội gì, thách thức gì và họ được và mấtnhững gì? Với những lý do trên chọn đề tài: tác động xã hội của quá trìnhcông nghiệp hóa nông nghiệp, nông thônMục tiêu nghiên cứu chung:1/ Tìm hiểu tác động của một số thể chế, chính sách CNH nông nghi ệp, nôngthôn đến việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chuy ển đổi lao động – ngh ềnghiệp ở Bà Rịa – Vũng Tàu2/ Một số tác động xã hội của quá trình chuyển đối cơ cấu kinh tế, cơ cấulao động – nghề nghiệp ở Bà Rịa – Vũng Tàu3/ Đề xuất một số giải pháp Mục tiêu cụ thể1/ Tìm hiểu tác động của một số thể chế, chính sách liên quan đ ến đ ất đaiđến việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chuyển đổi lao đ ộng – ngh ề nghi ệp,việc làm của các nhóm dân cư ở Bà Rịa – Vũng Tàu2/ Những yếu tố tác động đến cơ hội (khó khăn và thu ận l ợi) c ủa ng ười dântiếp cận việc làm mới/ chuyển đổi việc làm (nghề nghiệp) khi có sự thay đ ổidiện tích, mục đích sử dụng đất nông nghiệp3/ Tác động xã hội (nhân khẩu học, phân hóa xã hội, l ối s ống c ủa c ộng đ ồngdân cư) trước tác động của quá trình CNH, ĐTH nông nghiệp, nông thôn ở BàRịa – Vũng Tàu4/ Đề xuất một số giải phápKhách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứuKhách thể nghiên cứu:- Chính quyền địa phương.- Người dân Bà Rịa – Vũng TàuĐối tượng nghiên cứu: tác động xã hội của quá trình CNH nông nghiệp,nông thôn (Điển cứu Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu)Phạm vi nghiên cứu- Nội dung nghiên cứu: + Nghiên cứu về tác động của thể chế, chính sách thường tập trung vào 3cấp độ: đối với người dân, đối với cộng đồng, đối với quốc gia. Do một s ốhạn chế, nghiên cứu này tập trung vào tác động của một số thay đổi về th ểchế, chính sách dẫn đến những tác động ở cấp độ người dân và cộng đồngnói chung.+ Tác động xã hội của một số thay đổi về thể chế, chính sách trong đó tậptrung vào vấn đề việc làm, phân hóa xã hội, lối sống người dân- Thời gian: NC giai đoạn từ 1-7-2004 đến nay .- Không gian: xã Phước ThuậnNội dung nghiên cứu 1. Những chính sách, thể chế liên quan đến CNH, nông nghiệp, nôngthôn ở Bà Rịa – Vũng Tàu. 2- Tìm hiểu quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh t ế, chuy ển đ ổi lao đ ộng –nghề nghiệp, việc làm ở Bà Rịa – Vũng Tàu. Tìm hiểu những khó khăn vàthuận lợi (cơ hội & thách thức) đối với người dân ở Bà Rịa – Vũng Tàu trongquá trình chuyển đổi nghề nghiệp, tiếp cận việc làm mới,… 3- Cơ cấu xã hội: sự biến động dân số (nhập cư, chuy ển c ư, di c ư); cácnhóm vị thế xã hội; cơ cấu xã hội – nghề nghiệp; 4- Mức sống người dân: thu nhập và cơ cấu nguồn thu nhập; Sự khácbiệt về thu nhập giữa các nhóm dân cư; Tự đánh giá mức độ hài lòng v ớimức sống, điều kiện và môi trường sống, điều kiện và môi trường làm việc. 5- Lối sống của các nhóm dân cư: Khả năng điều chỉnh hành vi củangười dân để thích nghi với môi trường kinh tế - xã hội mới (lựa ch ọn hìnhthức giải trí, mức độ sử dụng thiết bị truyền thông, kênh truy ền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN (Điển cứu Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) SVTH: NGUYỄN THỊ KIM NHUNG MSSV : 30902030 LỚP: 09030201Lí do chọn đề tài:Trong văn kiện của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Đảng đã xác địnhchiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 - 2020 là tiếp tục đẩy mạnh côngnghiệp hóa hiện đại hóa và phát triển nhanh, bền vững; phát huy sức mạnhtoàn dân tộc xây dựng nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện định hướng trên, chiến lược đề ra mộttrong năm quan điểm phát triển kinh tế xã hội 2011 – 2020 là: Mở rộng dânchủ, phát huy tối đa nhân tố con người, coi con người là chủ thể, nguồn lựcchủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển, đồng thời xác định một trong bakhâu đột phá quan trọng là: phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồnnhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diệnnền giáo dục quốc dânBà Rịa Vũng Tàu là một trong số ít các tỉnh có được một lúc nhiều lợi thếphát triển công nghiệp. Quá trình phát triển công nghiệp hóa góp phần vào sựtăng trưởng cho quốc gia, đồng thời giải quyết được vấn đề việc làm chongười lao động, sản xuất ra những tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng có khảnăng đảm bảo cho nền kinh tế phát triển với nhịp độ cao, bảo đảm mức tiếnbộ về kinh tế xã hội.Song dù muốn hay không công nghiệp hoá ở nước ta hiện nay trước mắtnhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật bảo đảm tăng trưởng kinh tế nhanhvà bền vững. Song có lẽ sẽ là thiếu sót nếu chúng ta không quan tâm giảiquyết tốt những vấn đề xã hội. Một số thể chế, chính sách CNH nôngnghiệp, nông thôn đến việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chuyển đổi lao động– nghề nghiệp ở Bà Rịa – Vũng Tàu. Quá trình công nghiệp hóa tác động đếnđời sống người dân ra sao? Họ có cơ hội gì, thách thức gì và họ được và mấtnhững gì? Với những lý do trên chọn đề tài: tác động xã hội của quá trìnhcông nghiệp hóa nông nghiệp, nông thônMục tiêu nghiên cứu chung:1/ Tìm hiểu tác động của một số thể chế, chính sách CNH nông nghi ệp, nôngthôn đến việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chuy ển đổi lao động – ngh ềnghiệp ở Bà Rịa – Vũng Tàu2/ Một số tác động xã hội của quá trình chuyển đối cơ cấu kinh tế, cơ cấulao động – nghề nghiệp ở Bà Rịa – Vũng Tàu3/ Đề xuất một số giải pháp Mục tiêu cụ thể1/ Tìm hiểu tác động của một số thể chế, chính sách liên quan đ ến đ ất đaiđến việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chuyển đổi lao đ ộng – ngh ề nghi ệp,việc làm của các nhóm dân cư ở Bà Rịa – Vũng Tàu2/ Những yếu tố tác động đến cơ hội (khó khăn và thu ận l ợi) c ủa ng ười dântiếp cận việc làm mới/ chuyển đổi việc làm (nghề nghiệp) khi có sự thay đ ổidiện tích, mục đích sử dụng đất nông nghiệp3/ Tác động xã hội (nhân khẩu học, phân hóa xã hội, l ối s ống c ủa c ộng đ ồngdân cư) trước tác động của quá trình CNH, ĐTH nông nghiệp, nông thôn ở BàRịa – Vũng Tàu4/ Đề xuất một số giải phápKhách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứuKhách thể nghiên cứu:- Chính quyền địa phương.- Người dân Bà Rịa – Vũng TàuĐối tượng nghiên cứu: tác động xã hội của quá trình CNH nông nghiệp,nông thôn (Điển cứu Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu)Phạm vi nghiên cứu- Nội dung nghiên cứu: + Nghiên cứu về tác động của thể chế, chính sách thường tập trung vào 3cấp độ: đối với người dân, đối với cộng đồng, đối với quốc gia. Do một s ốhạn chế, nghiên cứu này tập trung vào tác động của một số thay đổi về th ểchế, chính sách dẫn đến những tác động ở cấp độ người dân và cộng đồngnói chung.+ Tác động xã hội của một số thay đổi về thể chế, chính sách trong đó tậptrung vào vấn đề việc làm, phân hóa xã hội, lối sống người dân- Thời gian: NC giai đoạn từ 1-7-2004 đến nay .- Không gian: xã Phước ThuậnNội dung nghiên cứu 1. Những chính sách, thể chế liên quan đến CNH, nông nghiệp, nôngthôn ở Bà Rịa – Vũng Tàu. 2- Tìm hiểu quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh t ế, chuy ển đ ổi lao đ ộng –nghề nghiệp, việc làm ở Bà Rịa – Vũng Tàu. Tìm hiểu những khó khăn vàthuận lợi (cơ hội & thách thức) đối với người dân ở Bà Rịa – Vũng Tàu trongquá trình chuyển đổi nghề nghiệp, tiếp cận việc làm mới,… 3- Cơ cấu xã hội: sự biến động dân số (nhập cư, chuy ển c ư, di c ư); cácnhóm vị thế xã hội; cơ cấu xã hội – nghề nghiệp; 4- Mức sống người dân: thu nhập và cơ cấu nguồn thu nhập; Sự khácbiệt về thu nhập giữa các nhóm dân cư; Tự đánh giá mức độ hài lòng v ớimức sống, điều kiện và môi trường sống, điều kiện và môi trường làm việc. 5- Lối sống của các nhóm dân cư: Khả năng điều chỉnh hành vi củangười dân để thích nghi với môi trường kinh tế - xã hội mới (lựa ch ọn hìnhthức giải trí, mức độ sử dụng thiết bị truyền thông, kênh truy ền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phát triển nông thôn công nghiệp hóa nông nghiệp thu nhập của nông dân công nghiệp hóa nông thôn chính sách nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 217 0 0 -
70 trang 166 0 0
-
Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông (chủ biên)
132 trang 153 1 0 -
Quyết định số 2385/QĐ-BNN-HTQT
5 trang 139 0 0 -
Đầu tư cho khoa học là con đường duy nhất giúp nông nghiệp phát triển
3 trang 112 0 0 -
Quyết định số 2422/QĐ-BNN-XD
2 trang 87 0 0 -
103 trang 81 0 0
-
98 trang 66 0 0
-
77 trang 63 0 0
-
84 trang 45 0 0