Danh mục

đề tài: TÀI NGUYÊN CÓ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI VÀ KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI

Số trang: 44      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.94 MB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 44,000 VND Tải xuống file đầy đủ (44 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài nguyên thiên nhiên là các dạng vật chất được tạo thành trong suốt quá trình hình thành và phát triển của tự nhiên, cuộc sống của sinh vật và con người; các dạng vật chất này cung cấp nguyên - nhiên - vật liệu, hỗ trợ và phục vụ cho các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của con người và thế giới động vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
đề tài: " TÀI NGUYÊN CÓ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI VÀ KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI " TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM VIỆN KHCN & QLMT Môn: MÔI TRƯỜNG HỌC CƠ BẢN TÀI NGUYÊN CÓ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI VÀ KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI GVHD: VÕ ĐÌNH LONG LỚP : DHMT7LT NHÓM: 3 Định nghĩa tài nguyên: Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức, thông tin được con người sử dụng để tạo ra của cải, vật chất hoặc giá trị sử dụng mới. Tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên thiên nhiên là các dạng vật chất được tạo thành trong suốt quá trình hình thành và phát triển của tự nhiên, cuộc sống của sinh vật và con người; các dạng vật chất này cung cấp nguyên - nhiên - vật liệu, hỗ trợ và phục vụ cho các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của con người và thế giới động vật Phân loại tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên có thể được phân loại theo nhiều cách: •Có nhiều cách phân loại tài nguyên •Theo thuộc tính tự nhiên: tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khí hậu, tài nguyên sinh vật, tài nguyên khoáng sản (lại chia ra than, dầu, khí…) •Theo công dụng kinh tế: tài nguyên nông nghiệp, tài nguyên công nghiệp, tài nguyên du lịch… •Theo khả năng có thể bị hao kiệt trong quá trình sử dụng của con người •Dựa vào khả năng tái tạo: + Loài tài nguyên không khôi phục được + Loại tài nguyên khôi phục được Phân loại căn cứ vào phương thức và khả năng tái tạo của tài nguyên Tài nguyên môi trường Tài nguyên có khả năng Tài nguyên không có khả phục hồi năng phục hồi Năng lượng Khoáng sản Đất Nướ Rừn Sinh vật c g Dầu mỏ Khí thiên Than đá nhiên Tài nguyên có thể phục hồi Là các loại tài nguyên mà thiên nhiên có thể tạo ra liên tục và được con người sử dụng lâu dài với điều kiện khả năng sử dụng của con người không vượt quá khả năng tái tạo của tự nhiên. Ví dụ: tài nguyên rừng, tài nguyên sinh vật biển… Tài nguyên đất Đất là một vật thể tự nhiên có cấu tạo phân lớp được hình thành qua một thời gian dài từ quá trình hoạt động tổng hợp của yếu tố gồm: mẫu thạch, sinh vật, khí hậu, địa hình, thời gian và con người. Các nhân tố hình thành đất Đá mẹ Nguồn cung cấp vật chất khoáng cho đất. Khí hậu Nguồn cung cấp vật chất khoáng cho đất. Ảnh hưởng gián tiếp qua chuổi tác động: KHSVĐất. Sinh vật Nguồn cung cấp vật chất hữu cơ cho đất. Địa hình Ảnh hưởng tới tích lũy mùn của đất. Thời gian Quyết định tuổi của đất. Con người Tác động mạnh mẽ đến đất, làm cho đất tốt lên hay xấu đi. Thành phần và tính chất của đất Đất có chứa không khí, nước và chất rắn. Đất chia làm 2 loại: chất vô cơ và chất hữu cơ. • Chất vô cơ: là thành phần chủ yếu của đất, nó chiếm từ 97 - 98 % trọng lượng khô của đất. Các chất vô cơ tạo thành 2 dạng hợp chất: hợp chất khó tan và hợp chất dễ tan. • Chất hữu cơ: tuy chỉ chiếm 2% - 3% nhưng lại rất quan trọng. Nguồn gốc chất hữu cơ trong đất là do các xác bã của thực vật, động vật và vi sinh vật tạo nên. Các chất hữu cơ này sẽ bị biến đổi dưới tác động của không khí, nước, nhiệt độ, vi khuẩn, vi sinh vật… theo 2 quá trình khoáng hóa và mùn hóa. Tính chất của đất 1 2 3 Độ acid và độ Độ xốp của đất: Tính hấp phụ của kiềm của đất: là do sự kết cấu đất: Trong đất có những yếu tố của các loại hạt những hạt nhỏ có quan trọng để như sét, mùn, cát, đường kín < xác định loại đất sỏi trong đất, tạo 0,001mm gọi là nào có khả năng nên những hạt keo đất. canh tác được. khoảng trống giữa các hạt gọi là tế khổng www.themegallery.com Company Logo Tầm quan trọng của đất Đất là giá đỡ cho các động vật sống trên bề mặt của nó, là nền móng cho tất cả các công trình xây dựng của con người. • Đất cung cấp cho con người trực tiếp hay gián tiếp hầu hết các nhu cầu thiết yếu cho cuộc. • Đất cung cấp nước, chất dinh dưỡng… đồng thời là nơi neo cho thực vật phát triển. • Đất có các cộng đồng sinh vật phân hủy mà chúng có vai trò sống còn trong sự vận hành các chu trình C và các chất dinh dưỡng trong tự nhiên. • Đất có chức năng lọc các chất bẩn có từ nước. Tài nguyên đất trên thế giới và Việt Nam . Tài nguyên đất trên thế giới: • Năm 1980: tổng điện tích đất là 14.777 triệu ha, với 1527 triệu ha đất đóng băng và 13.251 triệu ha đất không phủ băng. Diện tích đất có khả năng canh tác là 3.200 triệu ha, hiện mới khai thác 1.500 triệu ha. Trong đó 12% tổng điện tích là đất canh tác, 24% là đồng cỏ, 32% là đất rừng và 32% là đất cư trú, đầm lầy. • Hiện nay: đất trên thế giới đang bị suy thoái nghiêm trọng do xói mòn, rửa trôi, bạc màu, nhiễm mặn, nhiễm phèn và ô nhiễm đất do biến đổi khí hậu.Trong 3,2 tỷ ha đất có khả năng canh tác thì có đến 2 tỷ ha đất đã bạc màu hoặc đang trên đà sa mạc hóa. Tài nguyên đất Việt Nam: Diện tích đất: 33.123.000 ha, gồm 22 triệu ha đất do phong hóa và 11 triệu ha đất được bồi tụ, xếp thứ 55 trong số 200 nước trên thế giới và được phân bố thành các loại đất sau : Đất lâm nghiệp 11,6 triệu ha, chiếm 35,3% • Đất nông nghiệp 9, 4 triệu ha, chiếm 28,6% • Đất chuyên dụng 15 triệu ha, chiếm 4,2% • Đất ở 5 triệu ha chiếm 1,5% • Đất chưa sử dụng 10 triệu ha, chi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: