Danh mục

Đề tài tăng cường vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước trong nề kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 425.80 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ khi xã hội loài người được hình thành cho tới nay đã trải qua rất nhiều hình thái kinh tế- xã hội như: Công xã nguyên thuỷ, Chiếm hữu nô lệ, phong kiến, Tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên chưa một hình thái kinh tế nào có cơ chế quản lý, điều hành kinh tế toàn diện. Việt Nam là một nước nghèo, kinh tế, kỹ thuật lạc hậu, trình độ xã hội còn thấp lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội là mục tiêu lý tưởng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài tăng cường vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước trong nề kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay ĐỀ TÀI : “TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY”  A-LỜI MỞ ĐẦU Từ khi xã hội loài người được hình thành cho tới nay đã trải qua rấtnhiều hình thái kinh tế- xã hội như: Công xã nguyên thuỷ, Chiếm hữu nô lệ,phong kiến, Tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Tu y nhiên chưa mộthình thái kinh tế nào có cơ chế quản lý, điều hành kinh tế toàn diện. Việt Nam là một nước nghèo, kinh tế, kỹ thuật lạc hậu, trình độ xã hộicòn thấp lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội làmục tiêu lý tưởng lớn của những người cộng sản và nhân dân Việt Nam, l àkhát vọng ngàn đời thiêng liêng của dân tộc Việt Nam. Nhưng đi lên CNXHbằng cách nào là câu hỏi lớn và cực kỳ hệ trọng. Sau nhiều năm nghiên cứu, tìm tòi, tổng kết thực tiễn. Đại hội ĐảngIX(4-2001) chính thức đưa ra khái niệm kinh tế thị trường định hướngXHCN.Kinh tế thị trường định hướng XHCN có sự quản lý của nhà nước, Nhà nướcXHCN quản lý nền kinh tế bằng chiến lược, qui hoạch, kế hoạch, chính sáchpháp luật và bằng cả sức mạnh vật chất của lực lượng kinh tế nhà nước,đồng thời sử dụng cơ chế thị trường, áp dụng những hình thiức kinh tế vàphương pháp quản lý của kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giảiphóng sức sản xuất,phát huy tích cực hạn chế và khắc phục mặt tiêu cực củacơ chế thị trường, bảo vệ lợi ích cảu nhân dân lao động của toàn thể nhândân. Nước ta đang trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH. Trong quá trình chuyểnđổi từ nền kinh tế chủ yếu tự cung tự cấp sang nền kinh tế thị trường vớinhiều thành phần kinh tế, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý củanhà nước theo định hướng XHCN luôn đặt ra những vấn đề nghiên cứu lýluận thực tiễn và cần thiết. Lựa chọn cơ chế tổ chức quản lý để phát triểnkinh tế cho phù hợp. Sau một thời gian học tập, tìm hiểu môn Kinh tế chính 1trị em đã thu được những kiến thức nhất định, em xin được nghiên cứu đề tài“Tăng cường vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước trongnền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay ” với những nội dungchủ yếu sau: - Tính tất yếu của nền kinh tế thị trường -Thực trạng vai trò quản lý của nhà nước t rong nền kinh tế thị trường ởnước ta.Với những hiểu biết và kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nêntrong khi thực hiện bài tiểu luận em sẽ không tránh khỏi những t hiếu sót, emrất mong được sự góp ý phê bình của thầy giáo hướng dẫn và các bạn. 2 B. NỘI DUNG CHÍNH I- TÍNH TẤT YẾU VAI TRÒ QUẢN LÍ CỦA NHÀ NƯỚC TRONGNỀN KINH TÉ THỊ TRƯỜNG 1-Cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhànước Quá trình phát triển sản xuất của xã hội loài người từ trước tới nayđã trải qua những thời lỳ sau: - Nền kinh tế tự cung tự cấp - Nền kinh tế hàng hoá - Nền kinh tế thị trường Thị trường gắn liền với quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa.Nó ra đời và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của sản xuất và lưuthông hàng hóa. Thị trường là trung tâm của toàn bộ quá trình tái sản xuấthàng hóa. Những vấn đề cơ bản của nền sản xuất xã hội là sản xuất mặt hànggì, số lượng bao nhiêu và bằng phương pháp nào đều phải thô ng qua thịtrường. Vì vậy thị trường đóng vai trò hoạt động và phương án sản xuất,kinh doanh có hiệu quả. Cơ chế thị trường là cơ chế tự điều chỉnh nền kinh tế hàng hoá dướisự tác động khách quan của các quy luật kinh tế vốn có. Cơ chế thị trư ờngchính là một hình thức tổ chức kinh tế, trong đó những người tiêu dùng vàcác nhà kinh doanh tác động qua thị trường để giải quyết những vấn đềtrung tâm của sản xuất xã hội. Kinh tế thị trường là nền kinh tế vận động theo các quy luật của thịtrưòng, trong đó quy luật giá trị đóng vai trò chi phối và được biểu hiện bằngquan hệ cung cầu trên thị trường. Nền kinh tế thị trường là giai đoạn pháttriển cao của nền kinh tế hàng hoá, nó nằm trong tiến trình phát triển lịch sử 3khách quan về kinh tế của xã hội loài người . Do vậy, nền kinh tế thị trườngcũng có những ưu thế và hạn chế của nó. *- Những ưu thế của nền kinh tế thị trường - Thúc đẩy sản xuất và gắn sản xuất với tiêu thụ - thực hiện mục tiêucủa sản xuất. Do đó, người ta tìm mọi cách rú t ngắn chu kỳ sản xuất, thựchiện tái sản xuất mở rộng, áp dụng nhanh chóng sản xuất -khoa học- côngnghệ và quay nhanh tiền vốn, đạt tới lợi nhuận tối đa. - Thúc đẩy và đòi hỏi các nhà sản xuất năng động thích nghi với cácđiều kiện biế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: