Danh mục

Đề tài: THAM NHŨNG VÀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 194.35 KB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,500 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài viết này, tác giả đã nêu một cách khái quát về thực trạng, quy mô và tác hại của tham nhũng đối với sự phát triển của xã hội; về cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng trong thời gian qua ở nước ta. Theo tác giả, hiệu quả của công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng ở nước ta chưa cao là do liều lượng của các biện pháp phòng, chống tham nhũng hiện còn chưa đủ mạnh, chưa nhằm trúng khâu đột phá. Khâu đột phá đó, như quan niệm của tác giả, là cần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " THAM NHŨNG VÀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG " BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ..... KHOA ....Nghiên cứu triết học Đề tài: THAM NHŨNG VÀPHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG THAM NHŨNG VÀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG ĐỖ NHẬT TÂN (*)Trong bài viết này, tác giả đã nêu một cách khái quát về thực trạng, quy mô vàtác hại của tham nhũng đối với sự phát triển của xã hội; về cuộc đấu tranhphòng, chống tham nhũng trong thời gian qua ở nước ta. Theo tác giả, hiệuquả của công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng ở n ước ta chưa cao làdo liều lượng của các biện pháp phòng, chống tham nhũng hiện còn chưa đủmạnh, chưa nhằm trúng khâu đột phá. Khâu đột phá đó, như quan niệm củatác giả, là cần trừng phạt nghiêm những kẻ tham nhũng, đặc biệt với những kẻtham nhũng là đảng viên – cán bộ.Tham nhũng và chống tham nhũng là hiện tượng xã hội đã có từ lâu trong lịchsử loài người. Đặc biệt, từ nửa cuối thế kỷ thứ XX, tham nhũng nổi lên nhưcăn bệnh ác tính bùng phát, đe doạ cả nền kinh tế, văn hóa lẫn đạo đức của loàingười, có sức tàn phá và ngăn cản rất lớn đối với sự phát triển của mọi quốcgia.Trong khoảng chừng 30 năm nay, nhiều quốc gia, nhiều khu vực đã hao tâm,tổn trí rất nhiều vào việc tìm kiếm những giải pháp hữu hiệu, đưa ra nhữngtuyên bố cứng rắn và mở những chiến dịch rộng rãi để ngăn chặn và đẩy lùitham nhũng, song hiệu quả còn xa với yêu cầu của sự phát triển và đòi hỏi củanhân loại tiến bộ.Tham nhũng và thực trạng tham nhũng hiện nayVề khái niệm tham nhũng. Trong khoản 2, Điều 1 của Luật Phòng, chống thamnhũng của Nhà nước ta có hiệu lực thi hành từ ngày 1 - 6 - 2006 đã ghi: “Thamnhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyềnhạn đó vì vụ lợi”. Ở khoản 3, Điều 1, của bộ luật trên đã giải thích rõ người cóchức vụ, quyền hạn bao gồm: “a) Cán bộ công chức, viên chức; b) Sỹ quan,quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc ph òng trong cơ quan, đơn vị thuộcQuân đội nhân dân; sỹ quan, hạ sỹ quan nghiệp vụ, sỹ quan, hạ sỹ quan chuy ênmôn - kỹ thuật trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; c) Cán bộ lãnhđạo, quản lý trong doanh nghiệp của Nhà nước; cán bộ lãnh đạo, quản lý làngười đại diện phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp; d) Người đượcgiao nhiệm vụ, công vụ có quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụđó”. Như vậy, theo quan điểm này, phải chăng người dân thường không cóchức vụ và những quyền hạn như quy định trong Luật, mà họ chỉ có nhữngquyền hạn của người công dân, không phải là đối tượng có thể tham nhũng vàdo vậy, họ không nằm trong phạm vi điều chỉnh của Luật n ày? Tôi cho rằng,người dân thường không có chức, quyền, như Luật đã nêu, nhưng họ vẫn cóthể lợi dụng quyền công dân của mình để tham nhũng. Ví dụ, họ lợi dụngquyền khiếu nại, tố cáo của mình để gây rối, gây nhiễu, làm khó trong quan hệxã hội, trong quản lý, điều hành đất nước; hoặc lợi dụng quyền sử dụng đấtđai, nhà cửa của mình để ép Nhà nước, chủ đầu tư phải đền bù giá cao làmchậm tiến độ giải phóng mặt bằng, gây ảnh h ưởng không tốt đến nhiều côngtrình, dự án có liên quan mật thiết đến vấn đề quốc kế, dân sinh, v.v.. Nhữnghành vi đó cũng phải được gọi là tham nhũng và chịu sự điều chỉnh của LuậtPhòng, chống tham nhũng. Tuy nhiên, tác hại của những hành vi tham nhũngnày không nghiêm trọng bằng hành vi tham nhũng của những kẻ có chức, cóquyền.Về thực trạng của tham nhũng. Có thể khái quát rằng, tình trạng tham nhũng ởnước ta là khá phổ biến, xảy ra ở mọi lúc, mọ i nơi. Ở đâu có vấn đề liên quanđến mối quan hệ về lợi ích vật chất và tinh thần thì ở đó đều xảy ra thamnhũng.Những hành vi tham nhũng rất đa dạng, phổ biến là hành vi tham ô tài sản,nhận hối lộ, dùng tài sản công để biếu xén, hối lộ; lừa đảo chiếm tài sản củaNhà nước, của nhân dân; lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm gây khó khăn,phiền hà, sách nhiễu cho tổ chức, cá nhân để vụ lợi, thu vén quyền lợi cá nhân;lập quỹ trái phép, sử dụng ngân sách không đúng quy định để h ưởng lợi. Cáchành vi tham nhũng đã và đang xảy ra ở hầu khắp các lĩnh vực của đời sống xãhội, từ sản xuất kinh doanh, liên doanh liên kết, đầu tư xây dựng cơ bản, quảnlý và sử dụng đất đai, quản lý và sử dụng ngân sách, thuế, ngân hàng, hải quan,xuất nhập khẩu, tư pháp, giáo dục, y tế, thực hiện chính sách xã hội trong quảnlý hành chính, công tác xã hội...Về quy mô của tham nhũng. Có đủ loại, đủ mức độ tham nhũng của cá nhân,của tập thể; tham nhũng không có tổ chức và tham nhũng có tổ chức gồmnhiều đối tượng tham gia.Những thiệt hại do tham nhũng gây ra rất lớn, có vụ tham nhũng về kinh tế làmthiệt hại cho Nhà nước, nhân dân tới hàng trăm, hàng nghìn tỉ đồng; làm thoáihóa, biến chất hàng loạt cán bộ, đảng viên, kể cả một số cán bộ cao cấp củaĐảng và Nhà nước. Cái thiệt hại đáng kể hơn, nặng nề hơn là tham nhũng đãlàm xấu chế độ, làm suy giảm lòng tin của nhân dân vào tương lai của một chếđộ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: