Danh mục

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN : PHÂN TÍCH MQH BIỆN CHỨNG GIỮA NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 587.06 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 25,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Triết học là thành tựu nhận thức và hoạt động thực tiễn cải tạo con người và loài người nói chung. Quá trình hình thành và phát triển của triết học diễn ra quanh co, phức tạp và lâu dài. Vấn đề quan hệ giữa nhận thức và thực tiễn có tầm quan trọng đặc biệt trong triết học xã hội của chủ nghĩa Mác-Lênin. Chính vì vậy việc tìm hiểu mối quan hệ biện chứng giữa nhận thực và thực tiễn là vô cùng quan trọng, cần thiết. Nhận thức là gì? Thực tiễn là gì? Con người có khả năng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN : PHÂN TÍCH MQH BIỆN CHỨNG GIỮA NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI THẢO LUẬN : PHÂN TÍCH MQH BIỆN CHỨNG GIỮA NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG M ẠI KHOA : THƢƠNG M ẠI QUỐC TẾ, K46 Thảo luận NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ-NIN I LỚP HP : 1016MLNP0111 ĐỀ TÀI TH ẢO LU ẬN : PHÂN TÍCH MQH BIỆN CHỨNG GIỮA NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN NHÓM 07 1 Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn và nhận thức. Ý nghĩa phƣơng pháp luận. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN ĐỀ TÀI THẢO LUẬN NHÓM 7 : Phân tích m ối quan h ệ bi ện chứng gi ữa nhận thức và thực ti ễn. Ý nghĩa Phương pháp lu ận. Lớp học phần : 1016MLNP0111 Thành viên nhóm 7: 1. Nguyễn Tài Nguyên (nhóm trư ởng) 2. Nguyễn Thị Ngọc Ngà 3. Nguyễn Thị Thúy Ngân 4. Nguyễn Thị Nhung 5. Phạm Thị Hồng Nhung 6. Trần Trọng Phúc 7. Trịnh Hồng Phúc 8. Nguyễn Thu Phương 9. Đỗ Văn Phượng NHÓM 07 2 Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn và nhận thức. Ý nghĩa phƣơng pháp luận. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN T HỰC TIỄN VÀ TÍNH CHẤT THỰC TIỄN 4 NHẬN THỨC VÀ TÍNH CHẤT NHẬN THỨC 6 BẢN CHẤT M ỐI QUAN HỆ T HỰC TIỄN – NHẬN THỨC 13 M ỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA THỰC TIỄN – NHẬN THỨC 17 Ý NGHĨA PHƢƠNG PHÁP LUẬN 24 NHÓM 07 3 Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn và nhận thức. Ý nghĩa phƣơng pháp luận. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Triết học là thành tựu nhận thức và hoạt đ ộng thực tiễn c ải tạo con người và loài người nói chung. Quá trình hình thành và phát tri ển c ủa triết học diễn ra quanh co, phức tạp và lâu dài. Vấn đ ề quan hệ giữa nhận thức và thực tiễn có tầm quan trọng đ ặc biệt trong triết học xã hội c ủa chủ nghĩa Mác -Lênin. Chính vì vậy việc tìm hiểu mối quan hệ biện chứng giữa nhận thực và thực tiễn là vô cùng quan tr ọng, c ần thiết. Nhận thức là gì? Thực tiễn là gì? Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?...là những vấn đ ề cơ bản c ủa triết học mà mọi trào lưu, khuynh hướng triết học khác nhau, đ ặc biệt là triết học truy ền thống phải giải quy ết. Sự tác đ ộng qua lại giữa nhận thực và thực tiễn ra sao? Vai trò c ủa chúng đ ối với nhau như thế nào? 1. THỰC TIỄN VÀ TÍNH CHẤT THỰC TIỄN Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích,có tính sáng t ạo, mang tính lịch s ử - xã hội c ủa con người nhằm c ải biến tự nhiên và xã hội. Khác với các loại hoạt đ ộng khác, hoạt đ ộng thực tiễn là hoạt đ ộng mà con người sử dụng những c ông c ụ vật chất tác đ ộng vào những đ ối tượng vật chất nhất đ ịnh, làm biến đ ổi chúng theo mục đích c ủa mình. Đó là những hoạt đ ộng đ ặc trưng và bản chất c ủa con người. Nó được thực hiện một cách tất y ếu khách quan và không ngừng phát triển bởi con người qua các thời kỳ lịch sử. Chính vì vậy hoạt đ ộng thực tiễn bao giờ cũng có tính mục đích, mang tính sáng tạo, tính lịch sử, xã hội. Thực tiễn có 3 hình thức cơ bản là hoạt động s ản xuất vật chất, hoạt động chính tr ị xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học. 1. Hoạt động sản xuất vật chất là hình thức hoạt đ ộng cơ bản, đ ầu tiên c ủa thực tiễn. Đây là hoạt đ ộng mà trong đó con người dùng những công c ụ lao đ ộng tác đ ộng vào giới tự nhiên đ ể tạo ra c ủa c ải vật chất, các điều kiện c ần thiết đ ể nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển c ủa mình. - Hoạt đ ộng sản xuất vật chất là hoạt đ ộng bằng : lao đ ộng phổ thông, (chân tay), lao đ ộng trí óc, c ộng với các phương tiện, dụng c ụ lao đ ộng, máy móc kỹ thuật đ ể sản xuất và tái sản xuất mở rộng ra vật chất (sản phẩm, hàng hóa) phục vụ cho nhu c ầu tiêu dùng và xã hội. NHÓM 07 4 Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn và nhận thức. Ý nghĩa phƣơng pháp luận. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Ví dụ hoạt đ ộng sản xuất ra lúa gạo, hoa màu, thức ăn, nước uống...SX kinh doanh ra vải vóc, quần áo, hàng hóa tiêu dùng, xây dựng nhà c ửa...Phát minh ra các loại xe máy, ô tô, máy móc phục vụ cho công nghiệp... 2. Hoạt động chính tr ị xã hội là hoạt đ ộng c ủa các đoàn thể, tổ chức quần chúng, các đ ảng phái chính tr ị trong xã hội. Được kết hợp giữa trí óc và các hoạt đ ộng xã hội khác, có điều lệ, cương lĩnh, nguyên tắc, tổ chức....riêng. Ví dụ hoạt đ ộng c ủa các tổ chức : Mặt trận tổ quốc, Hội chữ thập đ ỏ, Đoàn thanh niên CS Hồ Chí minh, Hội c ựu chiến binh... 3. Hoạt động thực nghiệm khoa học là một hình thức đ ặc biệt c ủa hoạt đ ộng thực tiễn. Đây là hoạt đ ộng được tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra, gần giống, giống hoặc lặp đi lặp lại những trạng thái c ủa tự nhiên và xã hội nhằm xác đ ịnh những quy luật biến đ ổi, phát triển c ủa đ ối trượng nghiên c ứu. Dạng hoạt đ ộng này có vai trò quan tr ọng trong sự phát triển c ủa xã hội, đ ặc biệt trong thời kỳ cách mạng khoa học và công nghệ hiện đ ại… Ví dụ việc trồng rau trong nhà kính, xây dựng vườn bách thảo, các công viên quốc gia, nuôi c ấy mô, thực nghiệm sinh học, nghiên c ứu vũ trụ trong môi trường không trọng lượng, nghiên c ứu thực nghiệm các môn khoa học tự nhiên… Kết luận : Mỗi hình thức hoạt đ ộng cơ bản c ủa thực tiễn có chức năng quan tr ọng khác nhau. Không thể thay thế cho nhau nhưng chúng có mối quan hệ chặt chẽ, tác đ ộng qua lại lẫn nhau. Trong ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: