Danh mục

Đề tài: Thị trường xuất khẩu thủy sản Việt Nam

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 560.29 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngành thuỷ sản là một trong những ngành kinh tế quan trọng đối với Việt Nam. Với sự ưu đãi của tự nhiên là đường bờ biển dài 3260 km cùng nhiều kênh, rạch, sông ngòi;thủy sản đã và đang trở thành một ngành đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao cho đất nước.Để hiểu rõ hơn về những bước phát triển của ngành thủy sản trong thời gian qua, về thị trường xuất khẩu thủy sản cũng như tiềm năng lớn của thị trường này nhóm em đã quyết định chọn đề tài ”Thị trường xuất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Thị trường xuất khẩu thủy sản Việt Nam Thị trường xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Triển vọng và dự báo Ngành thuỷ sản là một trong những ngành kinh tế quan trọng đối với ViệtNam. Với sự ưu đãi của tự nhiên là đường bờ biển dài 3260 km cùng nhiều kênh,rạch, sông ngòi;thủy sản đã và đang trở thành một ngành đem lại hiệu quả kinh tếxã hội cao cho đất nước.Để hiểu rõ hơn về những bước phát triển của ngành thủysản trong thời gian qua, về thị trường xuất khẩu thủy sản cũng như tiềm năng lớncủa thị trường này nhóm em đã quyết định chọn đề tài ”Thị trường xuất khẩuthủy sản Việt Nam – triển vọng và dự báo”.Thông qua nghiên cứu này nhómmong muốn sẽ tìm ra được những nhân tố tác động mạnh tới việc xuất khẩu thủysản của Việt Nam đồng thời có thể đưa ra được những biện pháp nhằm thúc đẩythị trường xuất khẩu thủy sản trong thời gian tới. Kết cấu đề tài:Chương I: Tổng quan về thị trường xuất khẩu thủy sản Việt NamChương II: Thực trạng thị trường xuất khẩu thủy sản Việt NamChương III: Giải pháp thúc đẩy thị trường xuất khẩu thủy sản Việt Nam 1 Thị trường xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Triển vọng và dự báo Chương I: Tổng quan về thị trường xuất khẩu thủy sản Việt Nam1.1. Khái niệm về thị trường xuất khẩu thủy sản Việt Nam Thị trường xuất khẩu thủy sản là nơi mà các mặt hàng thủy sản của ViệtNam được bán cho các khách hàng ở nước ngoài.1.2. Các sản phẩm chính của thị trường xuất khẩu thủy sản ở nước ta Sản phẩm chính của ngành là các loại tôm đóng gói, cá tra, basa philê cácsản phẩm này chủ yếu được tiêu thụ trong các cửa hàng thức ăn nhanh, các siêu thịvà nhà hàng cao cấp tại nhiều nước trên thế giới. Đa số các sản phẩm cũng chỉ quasơ chế chứ chưa phải là các sản phẩm mang giá trị gia tăng cao.SẢN1.3. Vai trò của việc xuất khẩu thủy sản tại Việt Nam1.3.1. Mở rộng quan hệ thương mại quốc tế Từ đầu những năm 1980, ngành thuỷ sản đã đi đầu trong cả nước về mởrộng quan hệ thương mại sang những khu vực thị trường mới trên thế giới. Năm1996, ngành thuỷ sản mới chỉ có quan hệ th ương mại với 30 nước và vùng lãnhthổ trên thế giới. Đến năm 2001, quan hệ này đã được mở rộng ra 60 nước và vùnglãnh thổ, năm 2008 là hơn 200 nước và vùng lãnh thổ. Đối với các nước và vùng lãnh thổ có quan hệ thương mại, ngành thuỷ sảnđã tạo dựng được uy tín lớn. Những nước công nghiệp phát triển như Mỹ, Nhật vàcác nước trong khối EU đã chấp nhận làm bạn hàng lớn và thường xuyên củangành. Năm 2007, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào 3 thị trường chính là Mỹ,Nhật Bản, EU chiếm trên 64% tổng giá trị kim ngạch, phần còn lại trải rộng ra gần60 nước và vùng lãnh thổ và dự kiến trong năm 2008 là khoảng hơn 50%. Có thể thấy rằng sự mở rộng mối quan hệ th ương mại quốc tế của ngànhthuỷ sản đã góp phần mở ra những còn đường mới và mang lại nhiều bài học kinhnghiệm để nền kinh tế Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng hơn vào khu vực vàthế giới.1.3.2. Góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, tạo công ăn việc làm,xoá đói giảm nghèo 2 Thị trường xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Triển vọng và dự báo Thuỷ sản được đánh giá là nguồn cung cấp chính đạm động vật cho ngườidân. “Năm 2008, mức tiêu thụ trung bình mặt hàng thuỷ sản của mỗi người dânViệt Nam tại khu vực thành thị 18kg/người/năm; và tại khu vực nông thôn 10 –12kg/người/năm”(Sơn Nghĩa,báo Sài Gòn tiếp thị) cao hơn mức trung bình củathịt heo: tại thành thị là 16kg/người/năm và tại nông thôn là 9-10kg/ người/năm.Cũng giống như một số nước châu Á khác, thu nhập tăng đã khiến người dân cóxu hướng chuyển sang tiêu dùng nhiều hơn mặt hàng thuỷ sản. Có thể nói ngànhthuỷ sản có đóng góp không nhỏ trong việc bảo đảm an ninh l ương thực quốc gia. Ngành thuỷ sản với sự phát triển nhanh của mình đã tạo ra hàng loạt việclàm và thu hút một lực lượng lao động đông đảo tham gia vào tất cả các công đoạnsản xuất, làm giảm sức ép của nạn thiếu việc làm trên phạm vi cả nước. Số lao động của ngành thuỷ sản tăng liên tục từ 3,4 triệu người (năm 2000)lên khoảng 4,5 triệu người năm 2008 (kể cả lao động thời vụ), như vậy, mỗi nămtăng thêm hơn 120 nghìn người. Tỷ lệ tăng bình quân số lao động thường xuyêncủa ngành thuỷ sản là 2,6%/năm, cao hơn mức tăng bình quân của cả nước(2.4%/năm). Đặc biệt do sản xuất của nhiều lĩnh vực như khai thác, nuôi trồng thuỷ sảnchủ yếu là ở quy mô hộ gia đình nên đã trở thành nguồn thu hút mọi lực lượng laođộng, tạo nên nguồn thu nhập quan trọng góp phần vào sự nghiệp xoá đói giảmnghèo. Các hoạt động phục vụ như vá lưới, cung cấp thực phẩm, tiêu thụ sảnphẩm… chủ yếu do lao động nữ thực hiện, đã tạo ra thu nhập đáng kể, cải thiện vịthế kinh tế của người phụ nữ, đặc biệt là ở các vùng nông thôn, miền núi. Riêngtrong các hoạt động bán lẻ thuỷ sản, nữ giới chiếm tỉ lệ lên đến 90%. ...

Tài liệu được xem nhiều: